Sự kiện
02/3, 09/3: Chương trình truyền thông nâng cao năng lực cho thiếu nhi     *     10/3: Giải bơi Đường đua xanh, lần thứ IV - năm 2024     *     03/3, 16/3: Chương trình "Hành trình trải nghiệm ước mơ"     *     Chương trình truyền thông tư vấn hướng nghiệp tuyển sinh năm 2024     *     09/3: Chương trình "Truyền thông định hướng nghề nghiệp cho học sinh THCS"

 

Tin chính
Quay lại12345Xem tiếp
Tìm kiếm tin tức

Kế hoạch Phối hợp tổ chức chương trình “Học kỳ trong Quân đội” năm 2018
Ngày cập nhật 22/05/2018

Thực hiện chương trình công tác Đoàn và phong trào Thanh thiếu nhi năm 2018. Căn cứ vào Hướng dẫn liên tịch số 723-HDLT/TCCT-TWĐTN ngày 25 tháng 5 năm 2012 giữa Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam và Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh về việc tổ chức chương trình “Học kỳ trong quân đội” trong thanh thiếu niên giai đoạn 2012 - 2015; Căn cứ Chương trình phối hợp hoạt động thực hiện nhiệm vụ quân sự - quốc phòng năm 2018 giữa Tỉnh Đoàn và Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh.

Được sự nhất trí của Ủy ban Nhân dân tỉnh, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh và Ban Thường vụ Tỉnh Đoàn Thừa Thiên Huế phối hợp tổ chức chương trình “Học kỳ trong Quân đội” năm 2018, với các nội dung cụ thể như sau:

I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

1. Mục đích:

- Giáo dục tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, trách nhiệm của tuổi trẻ trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; giáo dục truyền thống anh hùng của Quân đội nhân dân Việt Nam; giúp thanh thiếu nhi làm quen với môi trường quân đội, rèn luyện tính kỷ luật, tinh thần tự giác, bản lĩnh kiên định vượt qua khó khăn, thử thách trong cuộc sống.

- Thông qua chương trình nhằm góp phần giáo dục cho thanh thiếu nhi mục đích, thái độ, động cơ, trách nhiệm công dân đối với gia đình và xã hội.

- Tạo môi trường học tập bổ ích, thiết thực; đồng thời bồi dưỡng kỹ năng xã hội, kỹ năng sống, giúp thanh thiếu nhi tự tin trong cuộc sống, có tinh thần chia sẻ quan tâm đến bạn bè, gia đình và những người xung quanh. Tích cực tham gia các hoạt động tình nguyện, mở rộng quan hệ giao lưu, học hỏi, đoàn kết, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.

2. Yêu cầu:

Công tác phối hợp chặt chẽ, chương trình phải được chuẩn bị chu đáo, tổ chức thiết thực, tiết kiệm và hiệu quả mang lại hiệu ứng xã hội tích cực. Tạo môi trường giáo dục và rèn luyện nhân cách toàn diện đối với thanh thiếu nhi, thắt chặt tình đoàn kết giữa quân và dân.

3. Nguyên tắc tổ chức thực hiện:

- Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh và Tỉnh Đoàn là hai cơ quan đồng chủ trì, cùng phối hợp thực hiện.

- Tỉnh Đoàn là cơ quan chủ trì về tuyên truyền, quảng bá chương trình, chiêu sinh học viên, tổ chức lớp học trước và sau khi học viên vào trong đơn vị quân đội, triển khai tổ chức các hoạt động xây dựng kỹ năng sống, vui chơi cho các học viên. Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh, các tổ chức Đoàn địa phương và gia đình các học viên phối hợp thực hiện.

- Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh là cơ quan chủ trì việc tổ chức, quản lý, huấn luyện học viên khi ở trong đơn vị quân đội. Tỉnh Đoàn và gia đình các học viên phối hợp thực hiện.

- Kinh phí bảo đảm chủ yếu do học viên đóng góp.

II. THỜI GIAN - ĐỊA ĐIỂM - ĐỐI TƯỢNG:

1. Lớp thứ nhất: Học kỳ trong quân đội với chủ đề “Em là bộ đội cụ Hồ”:

- Thời gian - Địa điểm: 10 ngày, từ ngày 11/6 đến ngày 20/6/2018.  Trong đó: 07 ngày đầu tại Tiểu Đoàn bộ binh 1 (Phường Thủy Phương, thị xã Hương Thủy), 03 ngày sau tại Trung tâm Hoạt động thanh thiếu nhi tỉnh Thừa Thiên Huế (Số 57 đường Lâm Hoằng, thành phố Huế).

- Đối tượng: Dành cho các em học viên từ 13 đến 17 tuổi.

- Số lượng tối đa: 100 em.

2. Lớp thứ hai: Học kỳ trong quân đội với chủ đề “Em là bộ đội cụ Hồ”:

- Thời gian - Địa điểm: 05 ngày, từ ngày 24/6 đến ngày 28/6/2018. Trong đó: 03 ngày đầu tại Tiểu đoàn bộ binh 1 (Phường Thủy Phương, thị xã Hương Thủy); 02 ngày sau tại Trung tâm Hoạt động Thanh thiếu nhi tỉnh Thừa Thiên Huế (Số 57 đường Lâm Hoằng, thành phố Huế).

- Đối tượng: Dành cho các em học viên từ 9 đến 12 tuổi.

- Số lượng tối đa: 100 em.

III. ĐỐI TƯỢNG - SỐ LƯỢNG THAM GIA:

1. Đối tượng học viên:

Đoàn viên, thanh thiếu nhi (từ 9 đến 17 tuổi) đang học tập trong các trường tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông, trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên trên địa bàn toàn tỉnh có nguyện vọng viết đơn đăng ký tham gia và được phụ huynh xác nhận đồng ý, có sức khoẻ tốt, không mắc các chứng bệnh nan y, bệnh xã hội, bệnh lây nhiễm, các chứng bệnh về tim mạch, thần kinh, tuyệt đối không nghiện ma túy, không hút thuốc lá.

2. Số lượng:

- Ban Chỉ đạo: 06 người.

- Ban Tổ chức: 10 người.

- Khung quản lý học viên: 17 người.

- Điều phối viên: 15 người/khóa.

- Chiến sĩ hỗ trợ: 15 người/khóa.

IV. BAN CHỈ ĐẠO - BAN TỔ CHỨC:

1. Ban Chỉ đạo:

- Đ/c: Đại tá Võ Đức Hưng - Phó Chính ủy: Trưởng ban;

- Đ/c: Nguyễn Duy Cường - Phó Bí thư Thường trực Tỉnh Đoàn: Phó Trưởng ban Thường trực;

- Đ/c: Đại tá Nguyễn Ngọc Lâm - Phó Chỉ huy trưởng - Tham mưu trưởng: Phó Trưởng ban;

- Đ/c: Thượng tá Hà Văn Ái - Phó Chủ nhiệm Chính trị: Thành viên;

- Đ/c: Thượng tá Lê Anh Tuấn - Chủ nhiệm hậu cần: Thành viên;

- Đ/c: Thượng tá Lê Hữu Tích - Trung Đoàn trưởng, eBB6: Thành viên;

2. Ban Tổ chức

- Đ/c: Thượng tá Lê Hữu Tích - Trung Đoàn trưởng, eBB6: Trưởng ban;

- Đ/c: Thượng tá Phạm Văn Hùng - Chính uỷ Trung đoàn 6: Phó Trưởng ban;

- Đ/c: Nguyễn Văn Tuấn - UVBTV Tỉnh Đoàn, Trưởng Ban Công tác thanh niên Tỉnh Đoàn: Phó Trưởng ban;

- Đ/c: Nguyễn Thị Phương Thảo - Phó Giám đốc Trung tâm Hoạt động thanh thiếu nhi tỉnh: Phó Trưởng ban;

- Đ/c: Trung tá Phạm Thanh Minh - Chủ nhiệm hậu cần, eBB6: Phó Trưởng ban;

- Đ/c: Đại úy Trần Đức Vũ - Tiểu đoàn trưởng: Thành viên;

- Đ/c: Hoàng Phước Ấn - UVBCH Tỉnh Đoàn, Chuyên viên Ban Công tác thanh niên Tỉnh Đoàn: Thành viên;

- Đ/c: Đại úy Phạm Duy Anh - Chính trị viên Tiểu đoàn: Thành viên;

- Đ/c: Hàn Phương Quốc Vũ - Trưởng phòng Nghiệp vụ - Trung tâm Hoạt động thanh thiếu nhi tỉnh: Thành viên;

- Đ/c: Trần Thị Diệu Huyền - Phó Trưởng phòng nghiệp vụ Trung tâm Hoạt động thanh thiếu nhi tỉnh: Thành viên.

3. Khung quản lý học viên:

- 01 đồng chí Đại đội trưởng: Khung trưởng;

- 01 đồng chí chính trị viên Đại đội: Chính trị viên khung;

- Đ/c Võ Thị Bích Thủy - Phó Trưởng phòng Đào tạo, Trung tâm Hoạt động thanh thiếu nhi tỉnh: Chính trị viên khung;

- 01 đồng chí Đại đội phó Quân sự: Thành viên;

- 03 đồng chí Trung đội trưởng: Thành viên;

- 10 đồng chí Tiểu đội trưởng: Thành viên.

4. Điều phối viên:

- Điều phối viên là lực lượng tham gia quản lý và tổ chức các hoạt động theo kế hoạch, chương trình đã quy định. Lực lượng điều phối viên do Ban Thường vụ Tỉnh Đoàn tuyển chọn có nhiệm vụ hướng dẫn và giúp đỡ các học viên trong suốt quá trình tổ chức chương trình tại Tiểu đoàn 1 và tại Trung tâm Hoạt động thanh thiếu nhi tỉnh, huấn luyện các kỹ năng sinh hoạt tập thể, kỹ năng sống và các hoạt động bổ trợ khác…

- Số lượng: 15 đồng chí.

e. Tiểu đội trưởng:

- Tiểu đội trưởng là lực lượng tham gia quản lý và tổ chức các hoạt động theo kế hoạch, chương trình đã quy định. Lực lượng tiểu đội trưởng do Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh tuyển chọn.

- Số lượng: 10 đồng chí.

V. NỘI DUNG - CHƯƠNG TRÌNH:

1. Nội dung:

- Trang bị kiến thức quốc phòng an ninh, giáo dục chính trị, tư tưởng, truyền thống văn hóa dân tộc, truyền thống Quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng, rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, ý chí kiên cường, tinh thần vượt khó cho thanh, thiếu nhi.

- Trang bị và phát triển kỹ năng xã hội cho thanh thiếu nhi thông qua các hoạt động cụ thể (dã ngoại, sinh hoạt văn hóa, văn nghệ, tổ chức làm việc theo nhóm, thuyết trình, thể hiện mình trước tập thể, thực hiện các chế độ nội vụ trong quân đội) giúp học viên hoàn thành thói quen tốt, từ bỏ thói quen xấu; biết yêu thương, trân trọng tình cảm tốt đẹp với ông bà, cha mẹ, thầy cô, bạn bè và những người xung quanh; biết quan sát, nhận biết, phán đoán và ứng phó với các tình huống; biết sắp xếp, tổ chức các sinh hoạt cá nhân gọn gàng, ngăn nắp.

- Hướng cho thanh thiếu nhi đến các hoạt động tập thể xã hội và cộng đồng, tránh xa các tệ nạn xã hội và những sinh hoạt thiếu lành mạnh.

2. Chương trình:

2.1. Về giáo dục quốc phòng: (40% tổng thời gian chương trình)

- Giới thiệu thủ tục nhập ngũ, biên chế vào đơn vị quân đội.

- Giáo dục truyền thống Quân đội nhân dân Việt Nam, truyền thống đơn vị.

- Huấn luyện điều lệnh đội ngũ: Nghiêm, nghỉ, quay tại chỗ…

- Giới thiệu cấu tạo, tính năng và cách tháo lắp thông thường của súng tiểu liên AK, CKC.

- Giới thiệu các tư thế bắn, 7 tư thế vận động trên chiến trường và tổ chức “Hội thao đường ngắm” bằng súng huấn luyện và các thiết bị kiểm tra thông thường.

- Giới thiệu cách móc tăng võng, vượt vật cản, sơ cứu thương, cách sử dụng bếp Hoàng Cầm, cách sử dụng phao bơi…

2.2. Về giáo dục kỹ năng: (40% tổng thời gian chương trình)

- Giới thiệu các hoạt động của đơn vị quân đội theo 11 chế độ trong ngày, hướng dẫn thực hiện gấp chăn màn, phơi khăn… đúng quy định nội vụ.

- Tổ chức hành quân dã ngoại, rèn luyện kỹ năng đi rừng, kỹ năng xử lý tình huống trong những điều kiện khó khăn, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng thuyết trình trước tập thể.

- Tổ chức các hoạt động giao lưu văn hóa, văn nghệ, lửa trại, lồng ghép tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội, văn hóa học đường, tình bạn giới tính, trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội.

2.3. Các hoạt động bổ trợ: (20% tổng thời gian chương trình)

- Giới thiệu, tham quan các danh lam, thắng cảnh; tổ chức gặp gỡ giao lưu với các nhân chứng lịch sử, các hoạt động giáo dục truyền thống.

- Hướng dẫn viết nhật ký, viết thư cho gia đình, cách tổ chức các trò chơi nhóm, nhảy dân vũ, flashmob, trò chơi thể thao quân sự…

- Tổ chức các hoạt động xã hội, thăm viếng, chăm sóc nghĩa trang liệt sỹ; tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường, thăm một số địa chỉ đỏ.

VI. CÔNG TÁC BẢO ĐẢM:

1. Bảo đảm kinh phí:

- Nguồn kinh phí từ nguồn đóng góp tự nguyện của gia đình học viên.

- Xã hội hóa (từ tài trợ tổ chức, cá nhân...)

+ Mỗi học viên tham gia chương trình “Học kỳ trong quân đội” với chủ đề “Em là bộ đội cụ Hồ” (10 ngày) đóng góp các khoản kinh phí ăn, tài liệu, trang phục, kinh phí đi thực tế, các chương trình huấn luyện kỹ năng sống; tổng kinh phí đóng góp là 2.750.000đ (Hai triệu bảy trăm năm mươi nghìn đồng chẵn);

+ Mỗi học viên tham gia chương trình “Học kỳ trong quân đội” với chủ đề “Em là bộ đội cụ Hồ” (05 ngày) đóng góp các khoản kinh phí ăn, tài liệu, trang phục, kinh phí đi thực tế, các chương trình huấn luyện kỹ năng sống; tổng kinh phí đóng góp là 1.750.000đ (Một triệu bảy trăm năm mươi nghìn đồng chẵn).

2. Bảo đảm ăn, ở, điện, nước, mang, mặc, đi lại và các hoạt động bổ trợ:

- Ăn thường xuyên: Học viên đóng tiền ăn, đơn vị Quân đội phục vụ (Không khấu trừ dụng cụ và công phục vụ).

- Ăn liên hoan: Thuê ngoài theo tiêu chuẩn đặt, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.

- Ở trong doanh trại: Do Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh đảm nhiệm tại doanh trại Tiểu đoàn 1.

- Điện nước sử dụng được trích từ nguồn thu học viên.

- Trang phục, giày, mũ, ba lô học viên được trang cấp mới.

- Đảm bảo âm thanh, ánh sáng, đạo cụ phục vụ các hoạt động vui chơi giải trí do Tỉnh Đoàn đảm nhiệm.

- Giáo viên hướng dẫn các hoạt động vui chơi giải trí, văn hóa văn nghệ do Tỉnh Đoàn đảm nhiệm.

3. Bảo đảm khác:

- Quản lý trước và sau khi hoàn thành khóa huấn luyện do Tỉnh Đoàn đảm nhiệm chính.

- Quản lý huấn luyện trong doanh trại: Do Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh đảm nhiệm.

- Quản lý huấn luyện tại Trung tâm: Do Trung tâm Hoạt động thanh thiếu nhi đảm nhiệm.

- Giáo viên hướng dẫn các hoạt động văn hóa văn nghệ, vui chơi giải trí, các hoạt động tổ chức tại Trung tâm Hoạt động thanh thiếu nhi tỉnh Thừa Thiên Huế: Do Tỉnh Đoàn đảm nhiệm.

- Các bảo đảm phát sinh giao cho Ban Tổ chức điều hành giải quyết.

VII. TỔ CHỨC THỰC HIỆN:

1. Tỉnh Đoàn:

- Là đơn vị chủ trì xây dựng kế hoạch, nội dung tổ chức chương trình phối hợp với Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh, chủ trì trình Thường trực hội đồng giáo dục quốc phòng an ninh tỉnh xem xét và cho ý kiến chỉ đạo.

- Chỉ đạo các Huyện, Thị, Thành Đoàn tăng cường công tác tuyên truyền, chiêu sinh học viên tham gia chương trình “Học kỳ trong quân đội”.

- Thành lập Ban tổ chức chương trình với các thành phần liên quan tham gia gồm: Tỉnh Đoàn, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh.

- Giao cho Trung tâm Hoạt động thanh thiếu nhi tỉnh tham mưu và triển khai, chủ động phối hợp với Trung đoàn 6 tổ chức chương trình “Học kỳ trong quân đội” năm 2018; xây dựng kế hoạch tuyên truyền, tuyển sinh, tổng hợp hồ sơ học viên và đảm bảo các điều kiện liên quan về cơ sở vật chất, con người, kinh phí… để tổ chức tốt chương trình.

2. Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh:

- Phối hợp với Ban Thường vụ Tỉnh Đoàn xây dựng kế hoạch phối hợp và các văn bản liên quan tổ chức chương trình “Học kỳ trong quân đội”.

- Chịu trách nhiệm về công tác quản lý, huấn luyện quân sự và giáo dục chính trị theo nội dung của ngành.

- Giao cho Trung đoàn 6 chủ động phối hợp với Trung tâm hoạt động Thanh thiếu nhi tỉnh xây dựng nội dung chương trình huấn luyện và xây dựng kế hoạch, kinh phí hỗ trợ phục vụ, đảm bảo đầy đủ các điều kiện theo kế hoạch phối hợp tổ chức chương trình.

3. Các Huyện, Thị, Thành Đoàn và Đoàn trực thuộc:

- Tổ chức tuyên truyền, thông tin chương trình “Học kỳ trong quân đội” năm 2018 đến các cơ sở Đoàn, phụ huynh và học sinh các trường biết và đăng ký tham gia.

VIII. ĐĂNG KÝ THAM GIA:

Phụ huynh và thanh thiếu niên có nhu cầu tìm hiểu thông tin và đăng ký tham gia liên hệ:

- Phòng Nghiệp vụ - Trung tâm Hoạt động thanh thiếu nhi tỉnh (số 57 đường Lâm Hoằng, phường Vỹ Dạ, thành phố Huế), điện thoại: 0234. 3897479.

Hoặc liên hệ trực tiếp: Đồng chí Hàn Phương Quốc Vũ - Trưởng phòng Nghiệp vụ Trung tâm Hoạt động thanh thiếu nhi tỉnh, điện thoại: 0985.366.001.

- Hồ sơ gồm: 01 phiếu đăng ký chương trình theo mẫu của Ban tổ chức, có xác nhận của phụ huynh, 03 ảnh 3 x 4, giấy khám sức khỏe thời hạn 6 tháng do Trung tâm y tế cấp Huyện cấp.

Lưu ý: Học viên tham gia chương trình không mang theo điện thoại di động, máy quay phim, chụp ảnh.

IX. MỘT SỐ MỐC THỜI GIAN CHÍNH:

- Ngày 02 - 09/5/2018: Họp Ban Chỉ đạo thông qua kế hoạch, thống nhất quan điểm, phương thức tiến hành.

- Ngày 14/5/2018: Họp Ban tổ chức nhằm cụ thể hóa chương trình, phân công trách nhiệm.

- Từ nay đến hết ngày 31/5/2018: Tuyên truyền quảng bá, chiêu sinh học viên.

Trên đây là Kế hoạch phối hợp tổ chức chương trình “Học kỳ trong quân đội” giữa Bộ Chỉ huy Quân sự với Ban Thường vụ Tỉnh Đoàn Thừa Thiên Huế. 

Tập tin đính kèm:
Tin mới
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Kế hoạch Phối hợp tổ chức chương trình “Học kỳ trong Quân đội” năm 2018
Ngày cập nhật 22/05/2018

Thực hiện chương trình công tác Đoàn và phong trào Thanh thiếu nhi năm 2018. Căn cứ vào Hướng dẫn liên tịch số 723-HDLT/TCCT-TWĐTN ngày 25 tháng 5 năm 2012 giữa Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam và Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh về việc tổ chức chương trình “Học kỳ trong quân đội” trong thanh thiếu niên giai đoạn 2012 - 2015; Căn cứ Chương trình phối hợp hoạt động thực hiện nhiệm vụ quân sự - quốc phòng năm 2018 giữa Tỉnh Đoàn và Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh.

Được sự nhất trí của Ủy ban Nhân dân tỉnh, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh và Ban Thường vụ Tỉnh Đoàn Thừa Thiên Huế phối hợp tổ chức chương trình “Học kỳ trong Quân đội” năm 2018, với các nội dung cụ thể như sau:

I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

1. Mục đích:

- Giáo dục tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, trách nhiệm của tuổi trẻ trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; giáo dục truyền thống anh hùng của Quân đội nhân dân Việt Nam; giúp thanh thiếu nhi làm quen với môi trường quân đội, rèn luyện tính kỷ luật, tinh thần tự giác, bản lĩnh kiên định vượt qua khó khăn, thử thách trong cuộc sống.

- Thông qua chương trình nhằm góp phần giáo dục cho thanh thiếu nhi mục đích, thái độ, động cơ, trách nhiệm công dân đối với gia đình và xã hội.

- Tạo môi trường học tập bổ ích, thiết thực; đồng thời bồi dưỡng kỹ năng xã hội, kỹ năng sống, giúp thanh thiếu nhi tự tin trong cuộc sống, có tinh thần chia sẻ quan tâm đến bạn bè, gia đình và những người xung quanh. Tích cực tham gia các hoạt động tình nguyện, mở rộng quan hệ giao lưu, học hỏi, đoàn kết, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.

2. Yêu cầu:

Công tác phối hợp chặt chẽ, chương trình phải được chuẩn bị chu đáo, tổ chức thiết thực, tiết kiệm và hiệu quả mang lại hiệu ứng xã hội tích cực. Tạo môi trường giáo dục và rèn luyện nhân cách toàn diện đối với thanh thiếu nhi, thắt chặt tình đoàn kết giữa quân và dân.

3. Nguyên tắc tổ chức thực hiện:

- Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh và Tỉnh Đoàn là hai cơ quan đồng chủ trì, cùng phối hợp thực hiện.

- Tỉnh Đoàn là cơ quan chủ trì về tuyên truyền, quảng bá chương trình, chiêu sinh học viên, tổ chức lớp học trước và sau khi học viên vào trong đơn vị quân đội, triển khai tổ chức các hoạt động xây dựng kỹ năng sống, vui chơi cho các học viên. Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh, các tổ chức Đoàn địa phương và gia đình các học viên phối hợp thực hiện.

- Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh là cơ quan chủ trì việc tổ chức, quản lý, huấn luyện học viên khi ở trong đơn vị quân đội. Tỉnh Đoàn và gia đình các học viên phối hợp thực hiện.

- Kinh phí bảo đảm chủ yếu do học viên đóng góp.

II. THỜI GIAN - ĐỊA ĐIỂM - ĐỐI TƯỢNG:

1. Lớp thứ nhất: Học kỳ trong quân đội với chủ đề “Em là bộ đội cụ Hồ”:

- Thời gian - Địa điểm: 10 ngày, từ ngày 11/6 đến ngày 20/6/2018.  Trong đó: 07 ngày đầu tại Tiểu Đoàn bộ binh 1 (Phường Thủy Phương, thị xã Hương Thủy), 03 ngày sau tại Trung tâm Hoạt động thanh thiếu nhi tỉnh Thừa Thiên Huế (Số 57 đường Lâm Hoằng, thành phố Huế).

- Đối tượng: Dành cho các em học viên từ 13 đến 17 tuổi.

- Số lượng tối đa: 100 em.

2. Lớp thứ hai: Học kỳ trong quân đội với chủ đề “Em là bộ đội cụ Hồ”:

- Thời gian - Địa điểm: 05 ngày, từ ngày 24/6 đến ngày 28/6/2018. Trong đó: 03 ngày đầu tại Tiểu đoàn bộ binh 1 (Phường Thủy Phương, thị xã Hương Thủy); 02 ngày sau tại Trung tâm Hoạt động Thanh thiếu nhi tỉnh Thừa Thiên Huế (Số 57 đường Lâm Hoằng, thành phố Huế).

- Đối tượng: Dành cho các em học viên từ 9 đến 12 tuổi.

- Số lượng tối đa: 100 em.

III. ĐỐI TƯỢNG - SỐ LƯỢNG THAM GIA:

1. Đối tượng học viên:

Đoàn viên, thanh thiếu nhi (từ 9 đến 17 tuổi) đang học tập trong các trường tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông, trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên trên địa bàn toàn tỉnh có nguyện vọng viết đơn đăng ký tham gia và được phụ huynh xác nhận đồng ý, có sức khoẻ tốt, không mắc các chứng bệnh nan y, bệnh xã hội, bệnh lây nhiễm, các chứng bệnh về tim mạch, thần kinh, tuyệt đối không nghiện ma túy, không hút thuốc lá.

2. Số lượng:

- Ban Chỉ đạo: 06 người.

- Ban Tổ chức: 10 người.

- Khung quản lý học viên: 17 người.

- Điều phối viên: 15 người/khóa.

- Chiến sĩ hỗ trợ: 15 người/khóa.

IV. BAN CHỈ ĐẠO - BAN TỔ CHỨC:

1. Ban Chỉ đạo:

- Đ/c: Đại tá Võ Đức Hưng - Phó Chính ủy: Trưởng ban;

- Đ/c: Nguyễn Duy Cường - Phó Bí thư Thường trực Tỉnh Đoàn: Phó Trưởng ban Thường trực;

- Đ/c: Đại tá Nguyễn Ngọc Lâm - Phó Chỉ huy trưởng - Tham mưu trưởng: Phó Trưởng ban;

- Đ/c: Thượng tá Hà Văn Ái - Phó Chủ nhiệm Chính trị: Thành viên;

- Đ/c: Thượng tá Lê Anh Tuấn - Chủ nhiệm hậu cần: Thành viên;

- Đ/c: Thượng tá Lê Hữu Tích - Trung Đoàn trưởng, eBB6: Thành viên;

2. Ban Tổ chức

- Đ/c: Thượng tá Lê Hữu Tích - Trung Đoàn trưởng, eBB6: Trưởng ban;

- Đ/c: Thượng tá Phạm Văn Hùng - Chính uỷ Trung đoàn 6: Phó Trưởng ban;

- Đ/c: Nguyễn Văn Tuấn - UVBTV Tỉnh Đoàn, Trưởng Ban Công tác thanh niên Tỉnh Đoàn: Phó Trưởng ban;

- Đ/c: Nguyễn Thị Phương Thảo - Phó Giám đốc Trung tâm Hoạt động thanh thiếu nhi tỉnh: Phó Trưởng ban;

- Đ/c: Trung tá Phạm Thanh Minh - Chủ nhiệm hậu cần, eBB6: Phó Trưởng ban;

- Đ/c: Đại úy Trần Đức Vũ - Tiểu đoàn trưởng: Thành viên;

- Đ/c: Hoàng Phước Ấn - UVBCH Tỉnh Đoàn, Chuyên viên Ban Công tác thanh niên Tỉnh Đoàn: Thành viên;

- Đ/c: Đại úy Phạm Duy Anh - Chính trị viên Tiểu đoàn: Thành viên;

- Đ/c: Hàn Phương Quốc Vũ - Trưởng phòng Nghiệp vụ - Trung tâm Hoạt động thanh thiếu nhi tỉnh: Thành viên;

- Đ/c: Trần Thị Diệu Huyền - Phó Trưởng phòng nghiệp vụ Trung tâm Hoạt động thanh thiếu nhi tỉnh: Thành viên.

3. Khung quản lý học viên:

- 01 đồng chí Đại đội trưởng: Khung trưởng;

- 01 đồng chí chính trị viên Đại đội: Chính trị viên khung;

- Đ/c Võ Thị Bích Thủy - Phó Trưởng phòng Đào tạo, Trung tâm Hoạt động thanh thiếu nhi tỉnh: Chính trị viên khung;

- 01 đồng chí Đại đội phó Quân sự: Thành viên;

- 03 đồng chí Trung đội trưởng: Thành viên;

- 10 đồng chí Tiểu đội trưởng: Thành viên.

4. Điều phối viên:

- Điều phối viên là lực lượng tham gia quản lý và tổ chức các hoạt động theo kế hoạch, chương trình đã quy định. Lực lượng điều phối viên do Ban Thường vụ Tỉnh Đoàn tuyển chọn có nhiệm vụ hướng dẫn và giúp đỡ các học viên trong suốt quá trình tổ chức chương trình tại Tiểu đoàn 1 và tại Trung tâm Hoạt động thanh thiếu nhi tỉnh, huấn luyện các kỹ năng sinh hoạt tập thể, kỹ năng sống và các hoạt động bổ trợ khác…

- Số lượng: 15 đồng chí.

e. Tiểu đội trưởng:

- Tiểu đội trưởng là lực lượng tham gia quản lý và tổ chức các hoạt động theo kế hoạch, chương trình đã quy định. Lực lượng tiểu đội trưởng do Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh tuyển chọn.

- Số lượng: 10 đồng chí.

V. NỘI DUNG - CHƯƠNG TRÌNH:

1. Nội dung:

- Trang bị kiến thức quốc phòng an ninh, giáo dục chính trị, tư tưởng, truyền thống văn hóa dân tộc, truyền thống Quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng, rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, ý chí kiên cường, tinh thần vượt khó cho thanh, thiếu nhi.

- Trang bị và phát triển kỹ năng xã hội cho thanh thiếu nhi thông qua các hoạt động cụ thể (dã ngoại, sinh hoạt văn hóa, văn nghệ, tổ chức làm việc theo nhóm, thuyết trình, thể hiện mình trước tập thể, thực hiện các chế độ nội vụ trong quân đội) giúp học viên hoàn thành thói quen tốt, từ bỏ thói quen xấu; biết yêu thương, trân trọng tình cảm tốt đẹp với ông bà, cha mẹ, thầy cô, bạn bè và những người xung quanh; biết quan sát, nhận biết, phán đoán và ứng phó với các tình huống; biết sắp xếp, tổ chức các sinh hoạt cá nhân gọn gàng, ngăn nắp.

- Hướng cho thanh thiếu nhi đến các hoạt động tập thể xã hội và cộng đồng, tránh xa các tệ nạn xã hội và những sinh hoạt thiếu lành mạnh.

2. Chương trình:

2.1. Về giáo dục quốc phòng: (40% tổng thời gian chương trình)

- Giới thiệu thủ tục nhập ngũ, biên chế vào đơn vị quân đội.

- Giáo dục truyền thống Quân đội nhân dân Việt Nam, truyền thống đơn vị.

- Huấn luyện điều lệnh đội ngũ: Nghiêm, nghỉ, quay tại chỗ…

- Giới thiệu cấu tạo, tính năng và cách tháo lắp thông thường của súng tiểu liên AK, CKC.

- Giới thiệu các tư thế bắn, 7 tư thế vận động trên chiến trường và tổ chức “Hội thao đường ngắm” bằng súng huấn luyện và các thiết bị kiểm tra thông thường.

- Giới thiệu cách móc tăng võng, vượt vật cản, sơ cứu thương, cách sử dụng bếp Hoàng Cầm, cách sử dụng phao bơi…

2.2. Về giáo dục kỹ năng: (40% tổng thời gian chương trình)

- Giới thiệu các hoạt động của đơn vị quân đội theo 11 chế độ trong ngày, hướng dẫn thực hiện gấp chăn màn, phơi khăn… đúng quy định nội vụ.

- Tổ chức hành quân dã ngoại, rèn luyện kỹ năng đi rừng, kỹ năng xử lý tình huống trong những điều kiện khó khăn, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng thuyết trình trước tập thể.

- Tổ chức các hoạt động giao lưu văn hóa, văn nghệ, lửa trại, lồng ghép tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội, văn hóa học đường, tình bạn giới tính, trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội.

2.3. Các hoạt động bổ trợ: (20% tổng thời gian chương trình)

- Giới thiệu, tham quan các danh lam, thắng cảnh; tổ chức gặp gỡ giao lưu với các nhân chứng lịch sử, các hoạt động giáo dục truyền thống.

- Hướng dẫn viết nhật ký, viết thư cho gia đình, cách tổ chức các trò chơi nhóm, nhảy dân vũ, flashmob, trò chơi thể thao quân sự…

- Tổ chức các hoạt động xã hội, thăm viếng, chăm sóc nghĩa trang liệt sỹ; tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường, thăm một số địa chỉ đỏ.

VI. CÔNG TÁC BẢO ĐẢM:

1. Bảo đảm kinh phí:

- Nguồn kinh phí từ nguồn đóng góp tự nguyện của gia đình học viên.

- Xã hội hóa (từ tài trợ tổ chức, cá nhân...)

+ Mỗi học viên tham gia chương trình “Học kỳ trong quân đội” với chủ đề “Em là bộ đội cụ Hồ” (10 ngày) đóng góp các khoản kinh phí ăn, tài liệu, trang phục, kinh phí đi thực tế, các chương trình huấn luyện kỹ năng sống; tổng kinh phí đóng góp là 2.750.000đ (Hai triệu bảy trăm năm mươi nghìn đồng chẵn);

+ Mỗi học viên tham gia chương trình “Học kỳ trong quân đội” với chủ đề “Em là bộ đội cụ Hồ” (05 ngày) đóng góp các khoản kinh phí ăn, tài liệu, trang phục, kinh phí đi thực tế, các chương trình huấn luyện kỹ năng sống; tổng kinh phí đóng góp là 1.750.000đ (Một triệu bảy trăm năm mươi nghìn đồng chẵn).

2. Bảo đảm ăn, ở, điện, nước, mang, mặc, đi lại và các hoạt động bổ trợ:

- Ăn thường xuyên: Học viên đóng tiền ăn, đơn vị Quân đội phục vụ (Không khấu trừ dụng cụ và công phục vụ).

- Ăn liên hoan: Thuê ngoài theo tiêu chuẩn đặt, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.

- Ở trong doanh trại: Do Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh đảm nhiệm tại doanh trại Tiểu đoàn 1.

- Điện nước sử dụng được trích từ nguồn thu học viên.

- Trang phục, giày, mũ, ba lô học viên được trang cấp mới.

- Đảm bảo âm thanh, ánh sáng, đạo cụ phục vụ các hoạt động vui chơi giải trí do Tỉnh Đoàn đảm nhiệm.

- Giáo viên hướng dẫn các hoạt động vui chơi giải trí, văn hóa văn nghệ do Tỉnh Đoàn đảm nhiệm.

3. Bảo đảm khác:

- Quản lý trước và sau khi hoàn thành khóa huấn luyện do Tỉnh Đoàn đảm nhiệm chính.

- Quản lý huấn luyện trong doanh trại: Do Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh đảm nhiệm.

- Quản lý huấn luyện tại Trung tâm: Do Trung tâm Hoạt động thanh thiếu nhi đảm nhiệm.

- Giáo viên hướng dẫn các hoạt động văn hóa văn nghệ, vui chơi giải trí, các hoạt động tổ chức tại Trung tâm Hoạt động thanh thiếu nhi tỉnh Thừa Thiên Huế: Do Tỉnh Đoàn đảm nhiệm.

- Các bảo đảm phát sinh giao cho Ban Tổ chức điều hành giải quyết.

VII. TỔ CHỨC THỰC HIỆN:

1. Tỉnh Đoàn:

- Là đơn vị chủ trì xây dựng kế hoạch, nội dung tổ chức chương trình phối hợp với Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh, chủ trì trình Thường trực hội đồng giáo dục quốc phòng an ninh tỉnh xem xét và cho ý kiến chỉ đạo.

- Chỉ đạo các Huyện, Thị, Thành Đoàn tăng cường công tác tuyên truyền, chiêu sinh học viên tham gia chương trình “Học kỳ trong quân đội”.

- Thành lập Ban tổ chức chương trình với các thành phần liên quan tham gia gồm: Tỉnh Đoàn, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh.

- Giao cho Trung tâm Hoạt động thanh thiếu nhi tỉnh tham mưu và triển khai, chủ động phối hợp với Trung đoàn 6 tổ chức chương trình “Học kỳ trong quân đội” năm 2018; xây dựng kế hoạch tuyên truyền, tuyển sinh, tổng hợp hồ sơ học viên và đảm bảo các điều kiện liên quan về cơ sở vật chất, con người, kinh phí… để tổ chức tốt chương trình.

2. Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh:

- Phối hợp với Ban Thường vụ Tỉnh Đoàn xây dựng kế hoạch phối hợp và các văn bản liên quan tổ chức chương trình “Học kỳ trong quân đội”.

- Chịu trách nhiệm về công tác quản lý, huấn luyện quân sự và giáo dục chính trị theo nội dung của ngành.

- Giao cho Trung đoàn 6 chủ động phối hợp với Trung tâm hoạt động Thanh thiếu nhi tỉnh xây dựng nội dung chương trình huấn luyện và xây dựng kế hoạch, kinh phí hỗ trợ phục vụ, đảm bảo đầy đủ các điều kiện theo kế hoạch phối hợp tổ chức chương trình.

3. Các Huyện, Thị, Thành Đoàn và Đoàn trực thuộc:

- Tổ chức tuyên truyền, thông tin chương trình “Học kỳ trong quân đội” năm 2018 đến các cơ sở Đoàn, phụ huynh và học sinh các trường biết và đăng ký tham gia.

VIII. ĐĂNG KÝ THAM GIA:

Phụ huynh và thanh thiếu niên có nhu cầu tìm hiểu thông tin và đăng ký tham gia liên hệ:

- Phòng Nghiệp vụ - Trung tâm Hoạt động thanh thiếu nhi tỉnh (số 57 đường Lâm Hoằng, phường Vỹ Dạ, thành phố Huế), điện thoại: 0234. 3897479.

Hoặc liên hệ trực tiếp: Đồng chí Hàn Phương Quốc Vũ - Trưởng phòng Nghiệp vụ Trung tâm Hoạt động thanh thiếu nhi tỉnh, điện thoại: 0985.366.001.

- Hồ sơ gồm: 01 phiếu đăng ký chương trình theo mẫu của Ban tổ chức, có xác nhận của phụ huynh, 03 ảnh 3 x 4, giấy khám sức khỏe thời hạn 6 tháng do Trung tâm y tế cấp Huyện cấp.

Lưu ý: Học viên tham gia chương trình không mang theo điện thoại di động, máy quay phim, chụp ảnh.

IX. MỘT SỐ MỐC THỜI GIAN CHÍNH:

- Ngày 02 - 09/5/2018: Họp Ban Chỉ đạo thông qua kế hoạch, thống nhất quan điểm, phương thức tiến hành.

- Ngày 14/5/2018: Họp Ban tổ chức nhằm cụ thể hóa chương trình, phân công trách nhiệm.

- Từ nay đến hết ngày 31/5/2018: Tuyên truyền quảng bá, chiêu sinh học viên.

Trên đây là Kế hoạch phối hợp tổ chức chương trình “Học kỳ trong quân đội” giữa Bộ Chỉ huy Quân sự với Ban Thường vụ Tỉnh Đoàn Thừa Thiên Huế. 

Tập tin đính kèm:
Tin mới
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Kế hoạch Phối hợp tổ chức chương trình “Học kỳ trong Quân đội” năm 2018
Ngày cập nhật 22/05/2018

Thực hiện chương trình công tác Đoàn và phong trào Thanh thiếu nhi năm 2018. Căn cứ vào Hướng dẫn liên tịch số 723-HDLT/TCCT-TWĐTN ngày 25 tháng 5 năm 2012 giữa Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam và Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh về việc tổ chức chương trình “Học kỳ trong quân đội” trong thanh thiếu niên giai đoạn 2012 - 2015; Căn cứ Chương trình phối hợp hoạt động thực hiện nhiệm vụ quân sự - quốc phòng năm 2018 giữa Tỉnh Đoàn và Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh.

Được sự nhất trí của Ủy ban Nhân dân tỉnh, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh và Ban Thường vụ Tỉnh Đoàn Thừa Thiên Huế phối hợp tổ chức chương trình “Học kỳ trong Quân đội” năm 2018, với các nội dung cụ thể như sau:

I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

1. Mục đích:

- Giáo dục tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, trách nhiệm của tuổi trẻ trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; giáo dục truyền thống anh hùng của Quân đội nhân dân Việt Nam; giúp thanh thiếu nhi làm quen với môi trường quân đội, rèn luyện tính kỷ luật, tinh thần tự giác, bản lĩnh kiên định vượt qua khó khăn, thử thách trong cuộc sống.

- Thông qua chương trình nhằm góp phần giáo dục cho thanh thiếu nhi mục đích, thái độ, động cơ, trách nhiệm công dân đối với gia đình và xã hội.

- Tạo môi trường học tập bổ ích, thiết thực; đồng thời bồi dưỡng kỹ năng xã hội, kỹ năng sống, giúp thanh thiếu nhi tự tin trong cuộc sống, có tinh thần chia sẻ quan tâm đến bạn bè, gia đình và những người xung quanh. Tích cực tham gia các hoạt động tình nguyện, mở rộng quan hệ giao lưu, học hỏi, đoàn kết, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.

2. Yêu cầu:

Công tác phối hợp chặt chẽ, chương trình phải được chuẩn bị chu đáo, tổ chức thiết thực, tiết kiệm và hiệu quả mang lại hiệu ứng xã hội tích cực. Tạo môi trường giáo dục và rèn luyện nhân cách toàn diện đối với thanh thiếu nhi, thắt chặt tình đoàn kết giữa quân và dân.

3. Nguyên tắc tổ chức thực hiện:

- Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh và Tỉnh Đoàn là hai cơ quan đồng chủ trì, cùng phối hợp thực hiện.

- Tỉnh Đoàn là cơ quan chủ trì về tuyên truyền, quảng bá chương trình, chiêu sinh học viên, tổ chức lớp học trước và sau khi học viên vào trong đơn vị quân đội, triển khai tổ chức các hoạt động xây dựng kỹ năng sống, vui chơi cho các học viên. Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh, các tổ chức Đoàn địa phương và gia đình các học viên phối hợp thực hiện.

- Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh là cơ quan chủ trì việc tổ chức, quản lý, huấn luyện học viên khi ở trong đơn vị quân đội. Tỉnh Đoàn và gia đình các học viên phối hợp thực hiện.

- Kinh phí bảo đảm chủ yếu do học viên đóng góp.

II. THỜI GIAN - ĐỊA ĐIỂM - ĐỐI TƯỢNG:

1. Lớp thứ nhất: Học kỳ trong quân đội với chủ đề “Em là bộ đội cụ Hồ”:

- Thời gian - Địa điểm: 10 ngày, từ ngày 11/6 đến ngày 20/6/2018.  Trong đó: 07 ngày đầu tại Tiểu Đoàn bộ binh 1 (Phường Thủy Phương, thị xã Hương Thủy), 03 ngày sau tại Trung tâm Hoạt động thanh thiếu nhi tỉnh Thừa Thiên Huế (Số 57 đường Lâm Hoằng, thành phố Huế).

- Đối tượng: Dành cho các em học viên từ 13 đến 17 tuổi.

- Số lượng tối đa: 100 em.

2. Lớp thứ hai: Học kỳ trong quân đội với chủ đề “Em là bộ đội cụ Hồ”:

- Thời gian - Địa điểm: 05 ngày, từ ngày 24/6 đến ngày 28/6/2018. Trong đó: 03 ngày đầu tại Tiểu đoàn bộ binh 1 (Phường Thủy Phương, thị xã Hương Thủy); 02 ngày sau tại Trung tâm Hoạt động Thanh thiếu nhi tỉnh Thừa Thiên Huế (Số 57 đường Lâm Hoằng, thành phố Huế).

- Đối tượng: Dành cho các em học viên từ 9 đến 12 tuổi.

- Số lượng tối đa: 100 em.

III. ĐỐI TƯỢNG - SỐ LƯỢNG THAM GIA:

1. Đối tượng học viên:

Đoàn viên, thanh thiếu nhi (từ 9 đến 17 tuổi) đang học tập trong các trường tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông, trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên trên địa bàn toàn tỉnh có nguyện vọng viết đơn đăng ký tham gia và được phụ huynh xác nhận đồng ý, có sức khoẻ tốt, không mắc các chứng bệnh nan y, bệnh xã hội, bệnh lây nhiễm, các chứng bệnh về tim mạch, thần kinh, tuyệt đối không nghiện ma túy, không hút thuốc lá.

2. Số lượng:

- Ban Chỉ đạo: 06 người.

- Ban Tổ chức: 10 người.

- Khung quản lý học viên: 17 người.

- Điều phối viên: 15 người/khóa.

- Chiến sĩ hỗ trợ: 15 người/khóa.

IV. BAN CHỈ ĐẠO - BAN TỔ CHỨC:

1. Ban Chỉ đạo:

- Đ/c: Đại tá Võ Đức Hưng - Phó Chính ủy: Trưởng ban;

- Đ/c: Nguyễn Duy Cường - Phó Bí thư Thường trực Tỉnh Đoàn: Phó Trưởng ban Thường trực;

- Đ/c: Đại tá Nguyễn Ngọc Lâm - Phó Chỉ huy trưởng - Tham mưu trưởng: Phó Trưởng ban;

- Đ/c: Thượng tá Hà Văn Ái - Phó Chủ nhiệm Chính trị: Thành viên;

- Đ/c: Thượng tá Lê Anh Tuấn - Chủ nhiệm hậu cần: Thành viên;

- Đ/c: Thượng tá Lê Hữu Tích - Trung Đoàn trưởng, eBB6: Thành viên;

2. Ban Tổ chức

- Đ/c: Thượng tá Lê Hữu Tích - Trung Đoàn trưởng, eBB6: Trưởng ban;

- Đ/c: Thượng tá Phạm Văn Hùng - Chính uỷ Trung đoàn 6: Phó Trưởng ban;

- Đ/c: Nguyễn Văn Tuấn - UVBTV Tỉnh Đoàn, Trưởng Ban Công tác thanh niên Tỉnh Đoàn: Phó Trưởng ban;

- Đ/c: Nguyễn Thị Phương Thảo - Phó Giám đốc Trung tâm Hoạt động thanh thiếu nhi tỉnh: Phó Trưởng ban;

- Đ/c: Trung tá Phạm Thanh Minh - Chủ nhiệm hậu cần, eBB6: Phó Trưởng ban;

- Đ/c: Đại úy Trần Đức Vũ - Tiểu đoàn trưởng: Thành viên;

- Đ/c: Hoàng Phước Ấn - UVBCH Tỉnh Đoàn, Chuyên viên Ban Công tác thanh niên Tỉnh Đoàn: Thành viên;

- Đ/c: Đại úy Phạm Duy Anh - Chính trị viên Tiểu đoàn: Thành viên;

- Đ/c: Hàn Phương Quốc Vũ - Trưởng phòng Nghiệp vụ - Trung tâm Hoạt động thanh thiếu nhi tỉnh: Thành viên;

- Đ/c: Trần Thị Diệu Huyền - Phó Trưởng phòng nghiệp vụ Trung tâm Hoạt động thanh thiếu nhi tỉnh: Thành viên.

3. Khung quản lý học viên:

- 01 đồng chí Đại đội trưởng: Khung trưởng;

- 01 đồng chí chính trị viên Đại đội: Chính trị viên khung;

- Đ/c Võ Thị Bích Thủy - Phó Trưởng phòng Đào tạo, Trung tâm Hoạt động thanh thiếu nhi tỉnh: Chính trị viên khung;

- 01 đồng chí Đại đội phó Quân sự: Thành viên;

- 03 đồng chí Trung đội trưởng: Thành viên;

- 10 đồng chí Tiểu đội trưởng: Thành viên.

4. Điều phối viên:

- Điều phối viên là lực lượng tham gia quản lý và tổ chức các hoạt động theo kế hoạch, chương trình đã quy định. Lực lượng điều phối viên do Ban Thường vụ Tỉnh Đoàn tuyển chọn có nhiệm vụ hướng dẫn và giúp đỡ các học viên trong suốt quá trình tổ chức chương trình tại Tiểu đoàn 1 và tại Trung tâm Hoạt động thanh thiếu nhi tỉnh, huấn luyện các kỹ năng sinh hoạt tập thể, kỹ năng sống và các hoạt động bổ trợ khác…

- Số lượng: 15 đồng chí.

e. Tiểu đội trưởng:

- Tiểu đội trưởng là lực lượng tham gia quản lý và tổ chức các hoạt động theo kế hoạch, chương trình đã quy định. Lực lượng tiểu đội trưởng do Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh tuyển chọn.

- Số lượng: 10 đồng chí.

V. NỘI DUNG - CHƯƠNG TRÌNH:

1. Nội dung:

- Trang bị kiến thức quốc phòng an ninh, giáo dục chính trị, tư tưởng, truyền thống văn hóa dân tộc, truyền thống Quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng, rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, ý chí kiên cường, tinh thần vượt khó cho thanh, thiếu nhi.

- Trang bị và phát triển kỹ năng xã hội cho thanh thiếu nhi thông qua các hoạt động cụ thể (dã ngoại, sinh hoạt văn hóa, văn nghệ, tổ chức làm việc theo nhóm, thuyết trình, thể hiện mình trước tập thể, thực hiện các chế độ nội vụ trong quân đội) giúp học viên hoàn thành thói quen tốt, từ bỏ thói quen xấu; biết yêu thương, trân trọng tình cảm tốt đẹp với ông bà, cha mẹ, thầy cô, bạn bè và những người xung quanh; biết quan sát, nhận biết, phán đoán và ứng phó với các tình huống; biết sắp xếp, tổ chức các sinh hoạt cá nhân gọn gàng, ngăn nắp.

- Hướng cho thanh thiếu nhi đến các hoạt động tập thể xã hội và cộng đồng, tránh xa các tệ nạn xã hội và những sinh hoạt thiếu lành mạnh.

2. Chương trình:

2.1. Về giáo dục quốc phòng: (40% tổng thời gian chương trình)

- Giới thiệu thủ tục nhập ngũ, biên chế vào đơn vị quân đội.

- Giáo dục truyền thống Quân đội nhân dân Việt Nam, truyền thống đơn vị.

- Huấn luyện điều lệnh đội ngũ: Nghiêm, nghỉ, quay tại chỗ…

- Giới thiệu cấu tạo, tính năng và cách tháo lắp thông thường của súng tiểu liên AK, CKC.

- Giới thiệu các tư thế bắn, 7 tư thế vận động trên chiến trường và tổ chức “Hội thao đường ngắm” bằng súng huấn luyện và các thiết bị kiểm tra thông thường.

- Giới thiệu cách móc tăng võng, vượt vật cản, sơ cứu thương, cách sử dụng bếp Hoàng Cầm, cách sử dụng phao bơi…

2.2. Về giáo dục kỹ năng: (40% tổng thời gian chương trình)

- Giới thiệu các hoạt động của đơn vị quân đội theo 11 chế độ trong ngày, hướng dẫn thực hiện gấp chăn màn, phơi khăn… đúng quy định nội vụ.

- Tổ chức hành quân dã ngoại, rèn luyện kỹ năng đi rừng, kỹ năng xử lý tình huống trong những điều kiện khó khăn, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng thuyết trình trước tập thể.

- Tổ chức các hoạt động giao lưu văn hóa, văn nghệ, lửa trại, lồng ghép tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội, văn hóa học đường, tình bạn giới tính, trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội.

2.3. Các hoạt động bổ trợ: (20% tổng thời gian chương trình)

- Giới thiệu, tham quan các danh lam, thắng cảnh; tổ chức gặp gỡ giao lưu với các nhân chứng lịch sử, các hoạt động giáo dục truyền thống.

- Hướng dẫn viết nhật ký, viết thư cho gia đình, cách tổ chức các trò chơi nhóm, nhảy dân vũ, flashmob, trò chơi thể thao quân sự…

- Tổ chức các hoạt động xã hội, thăm viếng, chăm sóc nghĩa trang liệt sỹ; tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường, thăm một số địa chỉ đỏ.

VI. CÔNG TÁC BẢO ĐẢM:

1. Bảo đảm kinh phí:

- Nguồn kinh phí từ nguồn đóng góp tự nguyện của gia đình học viên.

- Xã hội hóa (từ tài trợ tổ chức, cá nhân...)

+ Mỗi học viên tham gia chương trình “Học kỳ trong quân đội” với chủ đề “Em là bộ đội cụ Hồ” (10 ngày) đóng góp các khoản kinh phí ăn, tài liệu, trang phục, kinh phí đi thực tế, các chương trình huấn luyện kỹ năng sống; tổng kinh phí đóng góp là 2.750.000đ (Hai triệu bảy trăm năm mươi nghìn đồng chẵn);

+ Mỗi học viên tham gia chương trình “Học kỳ trong quân đội” với chủ đề “Em là bộ đội cụ Hồ” (05 ngày) đóng góp các khoản kinh phí ăn, tài liệu, trang phục, kinh phí đi thực tế, các chương trình huấn luyện kỹ năng sống; tổng kinh phí đóng góp là 1.750.000đ (Một triệu bảy trăm năm mươi nghìn đồng chẵn).

2. Bảo đảm ăn, ở, điện, nước, mang, mặc, đi lại và các hoạt động bổ trợ:

- Ăn thường xuyên: Học viên đóng tiền ăn, đơn vị Quân đội phục vụ (Không khấu trừ dụng cụ và công phục vụ).

- Ăn liên hoan: Thuê ngoài theo tiêu chuẩn đặt, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.

- Ở trong doanh trại: Do Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh đảm nhiệm tại doanh trại Tiểu đoàn 1.

- Điện nước sử dụng được trích từ nguồn thu học viên.

- Trang phục, giày, mũ, ba lô học viên được trang cấp mới.

- Đảm bảo âm thanh, ánh sáng, đạo cụ phục vụ các hoạt động vui chơi giải trí do Tỉnh Đoàn đảm nhiệm.

- Giáo viên hướng dẫn các hoạt động vui chơi giải trí, văn hóa văn nghệ do Tỉnh Đoàn đảm nhiệm.

3. Bảo đảm khác:

- Quản lý trước và sau khi hoàn thành khóa huấn luyện do Tỉnh Đoàn đảm nhiệm chính.

- Quản lý huấn luyện trong doanh trại: Do Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh đảm nhiệm.

- Quản lý huấn luyện tại Trung tâm: Do Trung tâm Hoạt động thanh thiếu nhi đảm nhiệm.

- Giáo viên hướng dẫn các hoạt động văn hóa văn nghệ, vui chơi giải trí, các hoạt động tổ chức tại Trung tâm Hoạt động thanh thiếu nhi tỉnh Thừa Thiên Huế: Do Tỉnh Đoàn đảm nhiệm.

- Các bảo đảm phát sinh giao cho Ban Tổ chức điều hành giải quyết.

VII. TỔ CHỨC THỰC HIỆN:

1. Tỉnh Đoàn:

- Là đơn vị chủ trì xây dựng kế hoạch, nội dung tổ chức chương trình phối hợp với Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh, chủ trì trình Thường trực hội đồng giáo dục quốc phòng an ninh tỉnh xem xét và cho ý kiến chỉ đạo.

- Chỉ đạo các Huyện, Thị, Thành Đoàn tăng cường công tác tuyên truyền, chiêu sinh học viên tham gia chương trình “Học kỳ trong quân đội”.

- Thành lập Ban tổ chức chương trình với các thành phần liên quan tham gia gồm: Tỉnh Đoàn, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh.

- Giao cho Trung tâm Hoạt động thanh thiếu nhi tỉnh tham mưu và triển khai, chủ động phối hợp với Trung đoàn 6 tổ chức chương trình “Học kỳ trong quân đội” năm 2018; xây dựng kế hoạch tuyên truyền, tuyển sinh, tổng hợp hồ sơ học viên và đảm bảo các điều kiện liên quan về cơ sở vật chất, con người, kinh phí… để tổ chức tốt chương trình.

2. Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh:

- Phối hợp với Ban Thường vụ Tỉnh Đoàn xây dựng kế hoạch phối hợp và các văn bản liên quan tổ chức chương trình “Học kỳ trong quân đội”.

- Chịu trách nhiệm về công tác quản lý, huấn luyện quân sự và giáo dục chính trị theo nội dung của ngành.

- Giao cho Trung đoàn 6 chủ động phối hợp với Trung tâm hoạt động Thanh thiếu nhi tỉnh xây dựng nội dung chương trình huấn luyện và xây dựng kế hoạch, kinh phí hỗ trợ phục vụ, đảm bảo đầy đủ các điều kiện theo kế hoạch phối hợp tổ chức chương trình.

3. Các Huyện, Thị, Thành Đoàn và Đoàn trực thuộc:

- Tổ chức tuyên truyền, thông tin chương trình “Học kỳ trong quân đội” năm 2018 đến các cơ sở Đoàn, phụ huynh và học sinh các trường biết và đăng ký tham gia.

VIII. ĐĂNG KÝ THAM GIA:

Phụ huynh và thanh thiếu niên có nhu cầu tìm hiểu thông tin và đăng ký tham gia liên hệ:

- Phòng Nghiệp vụ - Trung tâm Hoạt động thanh thiếu nhi tỉnh (số 57 đường Lâm Hoằng, phường Vỹ Dạ, thành phố Huế), điện thoại: 0234. 3897479.

Hoặc liên hệ trực tiếp: Đồng chí Hàn Phương Quốc Vũ - Trưởng phòng Nghiệp vụ Trung tâm Hoạt động thanh thiếu nhi tỉnh, điện thoại: 0985.366.001.

- Hồ sơ gồm: 01 phiếu đăng ký chương trình theo mẫu của Ban tổ chức, có xác nhận của phụ huynh, 03 ảnh 3 x 4, giấy khám sức khỏe thời hạn 6 tháng do Trung tâm y tế cấp Huyện cấp.

Lưu ý: Học viên tham gia chương trình không mang theo điện thoại di động, máy quay phim, chụp ảnh.

IX. MỘT SỐ MỐC THỜI GIAN CHÍNH:

- Ngày 02 - 09/5/2018: Họp Ban Chỉ đạo thông qua kế hoạch, thống nhất quan điểm, phương thức tiến hành.

- Ngày 14/5/2018: Họp Ban tổ chức nhằm cụ thể hóa chương trình, phân công trách nhiệm.

- Từ nay đến hết ngày 31/5/2018: Tuyên truyền quảng bá, chiêu sinh học viên.

Trên đây là Kế hoạch phối hợp tổ chức chương trình “Học kỳ trong quân đội” giữa Bộ Chỉ huy Quân sự với Ban Thường vụ Tỉnh Đoàn Thừa Thiên Huế. 

Tập tin đính kèm:
Tin mới
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Kế hoạch Phối hợp tổ chức chương trình “Học kỳ trong Quân đội” năm 2018
Ngày cập nhật 22/05/2018

Thực hiện chương trình công tác Đoàn và phong trào Thanh thiếu nhi năm 2018. Căn cứ vào Hướng dẫn liên tịch số 723-HDLT/TCCT-TWĐTN ngày 25 tháng 5 năm 2012 giữa Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam và Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh về việc tổ chức chương trình “Học kỳ trong quân đội” trong thanh thiếu niên giai đoạn 2012 - 2015; Căn cứ Chương trình phối hợp hoạt động thực hiện nhiệm vụ quân sự - quốc phòng năm 2018 giữa Tỉnh Đoàn và Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh.

Được sự nhất trí của Ủy ban Nhân dân tỉnh, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh và Ban Thường vụ Tỉnh Đoàn Thừa Thiên Huế phối hợp tổ chức chương trình “Học kỳ trong Quân đội” năm 2018, với các nội dung cụ thể như sau:

I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

1. Mục đích:

- Giáo dục tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, trách nhiệm của tuổi trẻ trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; giáo dục truyền thống anh hùng của Quân đội nhân dân Việt Nam; giúp thanh thiếu nhi làm quen với môi trường quân đội, rèn luyện tính kỷ luật, tinh thần tự giác, bản lĩnh kiên định vượt qua khó khăn, thử thách trong cuộc sống.

- Thông qua chương trình nhằm góp phần giáo dục cho thanh thiếu nhi mục đích, thái độ, động cơ, trách nhiệm công dân đối với gia đình và xã hội.

- Tạo môi trường học tập bổ ích, thiết thực; đồng thời bồi dưỡng kỹ năng xã hội, kỹ năng sống, giúp thanh thiếu nhi tự tin trong cuộc sống, có tinh thần chia sẻ quan tâm đến bạn bè, gia đình và những người xung quanh. Tích cực tham gia các hoạt động tình nguyện, mở rộng quan hệ giao lưu, học hỏi, đoàn kết, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.

2. Yêu cầu:

Công tác phối hợp chặt chẽ, chương trình phải được chuẩn bị chu đáo, tổ chức thiết thực, tiết kiệm và hiệu quả mang lại hiệu ứng xã hội tích cực. Tạo môi trường giáo dục và rèn luyện nhân cách toàn diện đối với thanh thiếu nhi, thắt chặt tình đoàn kết giữa quân và dân.

3. Nguyên tắc tổ chức thực hiện:

- Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh và Tỉnh Đoàn là hai cơ quan đồng chủ trì, cùng phối hợp thực hiện.

- Tỉnh Đoàn là cơ quan chủ trì về tuyên truyền, quảng bá chương trình, chiêu sinh học viên, tổ chức lớp học trước và sau khi học viên vào trong đơn vị quân đội, triển khai tổ chức các hoạt động xây dựng kỹ năng sống, vui chơi cho các học viên. Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh, các tổ chức Đoàn địa phương và gia đình các học viên phối hợp thực hiện.

- Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh là cơ quan chủ trì việc tổ chức, quản lý, huấn luyện học viên khi ở trong đơn vị quân đội. Tỉnh Đoàn và gia đình các học viên phối hợp thực hiện.

- Kinh phí bảo đảm chủ yếu do học viên đóng góp.

II. THỜI GIAN - ĐỊA ĐIỂM - ĐỐI TƯỢNG:

1. Lớp thứ nhất: Học kỳ trong quân đội với chủ đề “Em là bộ đội cụ Hồ”:

- Thời gian - Địa điểm: 10 ngày, từ ngày 11/6 đến ngày 20/6/2018.  Trong đó: 07 ngày đầu tại Tiểu Đoàn bộ binh 1 (Phường Thủy Phương, thị xã Hương Thủy), 03 ngày sau tại Trung tâm Hoạt động thanh thiếu nhi tỉnh Thừa Thiên Huế (Số 57 đường Lâm Hoằng, thành phố Huế).

- Đối tượng: Dành cho các em học viên từ 13 đến 17 tuổi.

- Số lượng tối đa: 100 em.

2. Lớp thứ hai: Học kỳ trong quân đội với chủ đề “Em là bộ đội cụ Hồ”:

- Thời gian - Địa điểm: 05 ngày, từ ngày 24/6 đến ngày 28/6/2018. Trong đó: 03 ngày đầu tại Tiểu đoàn bộ binh 1 (Phường Thủy Phương, thị xã Hương Thủy); 02 ngày sau tại Trung tâm Hoạt động Thanh thiếu nhi tỉnh Thừa Thiên Huế (Số 57 đường Lâm Hoằng, thành phố Huế).

- Đối tượng: Dành cho các em học viên từ 9 đến 12 tuổi.

- Số lượng tối đa: 100 em.

III. ĐỐI TƯỢNG - SỐ LƯỢNG THAM GIA:

1. Đối tượng học viên:

Đoàn viên, thanh thiếu nhi (từ 9 đến 17 tuổi) đang học tập trong các trường tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông, trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên trên địa bàn toàn tỉnh có nguyện vọng viết đơn đăng ký tham gia và được phụ huynh xác nhận đồng ý, có sức khoẻ tốt, không mắc các chứng bệnh nan y, bệnh xã hội, bệnh lây nhiễm, các chứng bệnh về tim mạch, thần kinh, tuyệt đối không nghiện ma túy, không hút thuốc lá.

2. Số lượng:

- Ban Chỉ đạo: 06 người.

- Ban Tổ chức: 10 người.

- Khung quản lý học viên: 17 người.

- Điều phối viên: 15 người/khóa.

- Chiến sĩ hỗ trợ: 15 người/khóa.

IV. BAN CHỈ ĐẠO - BAN TỔ CHỨC:

1. Ban Chỉ đạo:

- Đ/c: Đại tá Võ Đức Hưng - Phó Chính ủy: Trưởng ban;

- Đ/c: Nguyễn Duy Cường - Phó Bí thư Thường trực Tỉnh Đoàn: Phó Trưởng ban Thường trực;

- Đ/c: Đại tá Nguyễn Ngọc Lâm - Phó Chỉ huy trưởng - Tham mưu trưởng: Phó Trưởng ban;

- Đ/c: Thượng tá Hà Văn Ái - Phó Chủ nhiệm Chính trị: Thành viên;

- Đ/c: Thượng tá Lê Anh Tuấn - Chủ nhiệm hậu cần: Thành viên;

- Đ/c: Thượng tá Lê Hữu Tích - Trung Đoàn trưởng, eBB6: Thành viên;

2. Ban Tổ chức

- Đ/c: Thượng tá Lê Hữu Tích - Trung Đoàn trưởng, eBB6: Trưởng ban;

- Đ/c: Thượng tá Phạm Văn Hùng - Chính uỷ Trung đoàn 6: Phó Trưởng ban;

- Đ/c: Nguyễn Văn Tuấn - UVBTV Tỉnh Đoàn, Trưởng Ban Công tác thanh niên Tỉnh Đoàn: Phó Trưởng ban;

- Đ/c: Nguyễn Thị Phương Thảo - Phó Giám đốc Trung tâm Hoạt động thanh thiếu nhi tỉnh: Phó Trưởng ban;

- Đ/c: Trung tá Phạm Thanh Minh - Chủ nhiệm hậu cần, eBB6: Phó Trưởng ban;

- Đ/c: Đại úy Trần Đức Vũ - Tiểu đoàn trưởng: Thành viên;

- Đ/c: Hoàng Phước Ấn - UVBCH Tỉnh Đoàn, Chuyên viên Ban Công tác thanh niên Tỉnh Đoàn: Thành viên;

- Đ/c: Đại úy Phạm Duy Anh - Chính trị viên Tiểu đoàn: Thành viên;

- Đ/c: Hàn Phương Quốc Vũ - Trưởng phòng Nghiệp vụ - Trung tâm Hoạt động thanh thiếu nhi tỉnh: Thành viên;

- Đ/c: Trần Thị Diệu Huyền - Phó Trưởng phòng nghiệp vụ Trung tâm Hoạt động thanh thiếu nhi tỉnh: Thành viên.

3. Khung quản lý học viên:

- 01 đồng chí Đại đội trưởng: Khung trưởng;

- 01 đồng chí chính trị viên Đại đội: Chính trị viên khung;

- Đ/c Võ Thị Bích Thủy - Phó Trưởng phòng Đào tạo, Trung tâm Hoạt động thanh thiếu nhi tỉnh: Chính trị viên khung;

- 01 đồng chí Đại đội phó Quân sự: Thành viên;

- 03 đồng chí Trung đội trưởng: Thành viên;

- 10 đồng chí Tiểu đội trưởng: Thành viên.

4. Điều phối viên:

- Điều phối viên là lực lượng tham gia quản lý và tổ chức các hoạt động theo kế hoạch, chương trình đã quy định. Lực lượng điều phối viên do Ban Thường vụ Tỉnh Đoàn tuyển chọn có nhiệm vụ hướng dẫn và giúp đỡ các học viên trong suốt quá trình tổ chức chương trình tại Tiểu đoàn 1 và tại Trung tâm Hoạt động thanh thiếu nhi tỉnh, huấn luyện các kỹ năng sinh hoạt tập thể, kỹ năng sống và các hoạt động bổ trợ khác…

- Số lượng: 15 đồng chí.

e. Tiểu đội trưởng:

- Tiểu đội trưởng là lực lượng tham gia quản lý và tổ chức các hoạt động theo kế hoạch, chương trình đã quy định. Lực lượng tiểu đội trưởng do Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh tuyển chọn.

- Số lượng: 10 đồng chí.

V. NỘI DUNG - CHƯƠNG TRÌNH:

1. Nội dung:

- Trang bị kiến thức quốc phòng an ninh, giáo dục chính trị, tư tưởng, truyền thống văn hóa dân tộc, truyền thống Quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng, rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, ý chí kiên cường, tinh thần vượt khó cho thanh, thiếu nhi.

- Trang bị và phát triển kỹ năng xã hội cho thanh thiếu nhi thông qua các hoạt động cụ thể (dã ngoại, sinh hoạt văn hóa, văn nghệ, tổ chức làm việc theo nhóm, thuyết trình, thể hiện mình trước tập thể, thực hiện các chế độ nội vụ trong quân đội) giúp học viên hoàn thành thói quen tốt, từ bỏ thói quen xấu; biết yêu thương, trân trọng tình cảm tốt đẹp với ông bà, cha mẹ, thầy cô, bạn bè và những người xung quanh; biết quan sát, nhận biết, phán đoán và ứng phó với các tình huống; biết sắp xếp, tổ chức các sinh hoạt cá nhân gọn gàng, ngăn nắp.

- Hướng cho thanh thiếu nhi đến các hoạt động tập thể xã hội và cộng đồng, tránh xa các tệ nạn xã hội và những sinh hoạt thiếu lành mạnh.

2. Chương trình:

2.1. Về giáo dục quốc phòng: (40% tổng thời gian chương trình)

- Giới thiệu thủ tục nhập ngũ, biên chế vào đơn vị quân đội.

- Giáo dục truyền thống Quân đội nhân dân Việt Nam, truyền thống đơn vị.

- Huấn luyện điều lệnh đội ngũ: Nghiêm, nghỉ, quay tại chỗ…

- Giới thiệu cấu tạo, tính năng và cách tháo lắp thông thường của súng tiểu liên AK, CKC.

- Giới thiệu các tư thế bắn, 7 tư thế vận động trên chiến trường và tổ chức “Hội thao đường ngắm” bằng súng huấn luyện và các thiết bị kiểm tra thông thường.

- Giới thiệu cách móc tăng võng, vượt vật cản, sơ cứu thương, cách sử dụng bếp Hoàng Cầm, cách sử dụng phao bơi…

2.2. Về giáo dục kỹ năng: (40% tổng thời gian chương trình)

- Giới thiệu các hoạt động của đơn vị quân đội theo 11 chế độ trong ngày, hướng dẫn thực hiện gấp chăn màn, phơi khăn… đúng quy định nội vụ.

- Tổ chức hành quân dã ngoại, rèn luyện kỹ năng đi rừng, kỹ năng xử lý tình huống trong những điều kiện khó khăn, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng thuyết trình trước tập thể.

- Tổ chức các hoạt động giao lưu văn hóa, văn nghệ, lửa trại, lồng ghép tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội, văn hóa học đường, tình bạn giới tính, trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội.

2.3. Các hoạt động bổ trợ: (20% tổng thời gian chương trình)

- Giới thiệu, tham quan các danh lam, thắng cảnh; tổ chức gặp gỡ giao lưu với các nhân chứng lịch sử, các hoạt động giáo dục truyền thống.

- Hướng dẫn viết nhật ký, viết thư cho gia đình, cách tổ chức các trò chơi nhóm, nhảy dân vũ, flashmob, trò chơi thể thao quân sự…

- Tổ chức các hoạt động xã hội, thăm viếng, chăm sóc nghĩa trang liệt sỹ; tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường, thăm một số địa chỉ đỏ.

VI. CÔNG TÁC BẢO ĐẢM:

1. Bảo đảm kinh phí:

- Nguồn kinh phí từ nguồn đóng góp tự nguyện của gia đình học viên.

- Xã hội hóa (từ tài trợ tổ chức, cá nhân...)

+ Mỗi học viên tham gia chương trình “Học kỳ trong quân đội” với chủ đề “Em là bộ đội cụ Hồ” (10 ngày) đóng góp các khoản kinh phí ăn, tài liệu, trang phục, kinh phí đi thực tế, các chương trình huấn luyện kỹ năng sống; tổng kinh phí đóng góp là 2.750.000đ (Hai triệu bảy trăm năm mươi nghìn đồng chẵn);

+ Mỗi học viên tham gia chương trình “Học kỳ trong quân đội” với chủ đề “Em là bộ đội cụ Hồ” (05 ngày) đóng góp các khoản kinh phí ăn, tài liệu, trang phục, kinh phí đi thực tế, các chương trình huấn luyện kỹ năng sống; tổng kinh phí đóng góp là 1.750.000đ (Một triệu bảy trăm năm mươi nghìn đồng chẵn).

2. Bảo đảm ăn, ở, điện, nước, mang, mặc, đi lại và các hoạt động bổ trợ:

- Ăn thường xuyên: Học viên đóng tiền ăn, đơn vị Quân đội phục vụ (Không khấu trừ dụng cụ và công phục vụ).

- Ăn liên hoan: Thuê ngoài theo tiêu chuẩn đặt, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.

- Ở trong doanh trại: Do Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh đảm nhiệm tại doanh trại Tiểu đoàn 1.

- Điện nước sử dụng được trích từ nguồn thu học viên.

- Trang phục, giày, mũ, ba lô học viên được trang cấp mới.

- Đảm bảo âm thanh, ánh sáng, đạo cụ phục vụ các hoạt động vui chơi giải trí do Tỉnh Đoàn đảm nhiệm.

- Giáo viên hướng dẫn các hoạt động vui chơi giải trí, văn hóa văn nghệ do Tỉnh Đoàn đảm nhiệm.

3. Bảo đảm khác:

- Quản lý trước và sau khi hoàn thành khóa huấn luyện do Tỉnh Đoàn đảm nhiệm chính.

- Quản lý huấn luyện trong doanh trại: Do Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh đảm nhiệm.

- Quản lý huấn luyện tại Trung tâm: Do Trung tâm Hoạt động thanh thiếu nhi đảm nhiệm.

- Giáo viên hướng dẫn các hoạt động văn hóa văn nghệ, vui chơi giải trí, các hoạt động tổ chức tại Trung tâm Hoạt động thanh thiếu nhi tỉnh Thừa Thiên Huế: Do Tỉnh Đoàn đảm nhiệm.

- Các bảo đảm phát sinh giao cho Ban Tổ chức điều hành giải quyết.

VII. TỔ CHỨC THỰC HIỆN:

1. Tỉnh Đoàn:

- Là đơn vị chủ trì xây dựng kế hoạch, nội dung tổ chức chương trình phối hợp với Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh, chủ trì trình Thường trực hội đồng giáo dục quốc phòng an ninh tỉnh xem xét và cho ý kiến chỉ đạo.

- Chỉ đạo các Huyện, Thị, Thành Đoàn tăng cường công tác tuyên truyền, chiêu sinh học viên tham gia chương trình “Học kỳ trong quân đội”.

- Thành lập Ban tổ chức chương trình với các thành phần liên quan tham gia gồm: Tỉnh Đoàn, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh.

- Giao cho Trung tâm Hoạt động thanh thiếu nhi tỉnh tham mưu và triển khai, chủ động phối hợp với Trung đoàn 6 tổ chức chương trình “Học kỳ trong quân đội” năm 2018; xây dựng kế hoạch tuyên truyền, tuyển sinh, tổng hợp hồ sơ học viên và đảm bảo các điều kiện liên quan về cơ sở vật chất, con người, kinh phí… để tổ chức tốt chương trình.

2. Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh:

- Phối hợp với Ban Thường vụ Tỉnh Đoàn xây dựng kế hoạch phối hợp và các văn bản liên quan tổ chức chương trình “Học kỳ trong quân đội”.

- Chịu trách nhiệm về công tác quản lý, huấn luyện quân sự và giáo dục chính trị theo nội dung của ngành.

- Giao cho Trung đoàn 6 chủ động phối hợp với Trung tâm hoạt động Thanh thiếu nhi tỉnh xây dựng nội dung chương trình huấn luyện và xây dựng kế hoạch, kinh phí hỗ trợ phục vụ, đảm bảo đầy đủ các điều kiện theo kế hoạch phối hợp tổ chức chương trình.

3. Các Huyện, Thị, Thành Đoàn và Đoàn trực thuộc:

- Tổ chức tuyên truyền, thông tin chương trình “Học kỳ trong quân đội” năm 2018 đến các cơ sở Đoàn, phụ huynh và học sinh các trường biết và đăng ký tham gia.

VIII. ĐĂNG KÝ THAM GIA:

Phụ huynh và thanh thiếu niên có nhu cầu tìm hiểu thông tin và đăng ký tham gia liên hệ:

- Phòng Nghiệp vụ - Trung tâm Hoạt động thanh thiếu nhi tỉnh (số 57 đường Lâm Hoằng, phường Vỹ Dạ, thành phố Huế), điện thoại: 0234. 3897479.

Hoặc liên hệ trực tiếp: Đồng chí Hàn Phương Quốc Vũ - Trưởng phòng Nghiệp vụ Trung tâm Hoạt động thanh thiếu nhi tỉnh, điện thoại: 0985.366.001.

- Hồ sơ gồm: 01 phiếu đăng ký chương trình theo mẫu của Ban tổ chức, có xác nhận của phụ huynh, 03 ảnh 3 x 4, giấy khám sức khỏe thời hạn 6 tháng do Trung tâm y tế cấp Huyện cấp.

Lưu ý: Học viên tham gia chương trình không mang theo điện thoại di động, máy quay phim, chụp ảnh.

IX. MỘT SỐ MỐC THỜI GIAN CHÍNH:

- Ngày 02 - 09/5/2018: Họp Ban Chỉ đạo thông qua kế hoạch, thống nhất quan điểm, phương thức tiến hành.

- Ngày 14/5/2018: Họp Ban tổ chức nhằm cụ thể hóa chương trình, phân công trách nhiệm.

- Từ nay đến hết ngày 31/5/2018: Tuyên truyền quảng bá, chiêu sinh học viên.

Trên đây là Kế hoạch phối hợp tổ chức chương trình “Học kỳ trong quân đội” giữa Bộ Chỉ huy Quân sự với Ban Thường vụ Tỉnh Đoàn Thừa Thiên Huế. 

Tập tin đính kèm:
Tin mới
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Kế hoạch Phối hợp tổ chức chương trình “Học kỳ trong Quân đội” năm 2018
Ngày cập nhật 22/05/2018

Thực hiện chương trình công tác Đoàn và phong trào Thanh thiếu nhi năm 2018. Căn cứ vào Hướng dẫn liên tịch số 723-HDLT/TCCT-TWĐTN ngày 25 tháng 5 năm 2012 giữa Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam và Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh về việc tổ chức chương trình “Học kỳ trong quân đội” trong thanh thiếu niên giai đoạn 2012 - 2015; Căn cứ Chương trình phối hợp hoạt động thực hiện nhiệm vụ quân sự - quốc phòng năm 2018 giữa Tỉnh Đoàn và Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh.

Được sự nhất trí của Ủy ban Nhân dân tỉnh, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh và Ban Thường vụ Tỉnh Đoàn Thừa Thiên Huế phối hợp tổ chức chương trình “Học kỳ trong Quân đội” năm 2018, với các nội dung cụ thể như sau:

I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

1. Mục đích:

- Giáo dục tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, trách nhiệm của tuổi trẻ trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; giáo dục truyền thống anh hùng của Quân đội nhân dân Việt Nam; giúp thanh thiếu nhi làm quen với môi trường quân đội, rèn luyện tính kỷ luật, tinh thần tự giác, bản lĩnh kiên định vượt qua khó khăn, thử thách trong cuộc sống.

- Thông qua chương trình nhằm góp phần giáo dục cho thanh thiếu nhi mục đích, thái độ, động cơ, trách nhiệm công dân đối với gia đình và xã hội.

- Tạo môi trường học tập bổ ích, thiết thực; đồng thời bồi dưỡng kỹ năng xã hội, kỹ năng sống, giúp thanh thiếu nhi tự tin trong cuộc sống, có tinh thần chia sẻ quan tâm đến bạn bè, gia đình và những người xung quanh. Tích cực tham gia các hoạt động tình nguyện, mở rộng quan hệ giao lưu, học hỏi, đoàn kết, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.

2. Yêu cầu:

Công tác phối hợp chặt chẽ, chương trình phải được chuẩn bị chu đáo, tổ chức thiết thực, tiết kiệm và hiệu quả mang lại hiệu ứng xã hội tích cực. Tạo môi trường giáo dục và rèn luyện nhân cách toàn diện đối với thanh thiếu nhi, thắt chặt tình đoàn kết giữa quân và dân.

3. Nguyên tắc tổ chức thực hiện:

- Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh và Tỉnh Đoàn là hai cơ quan đồng chủ trì, cùng phối hợp thực hiện.

- Tỉnh Đoàn là cơ quan chủ trì về tuyên truyền, quảng bá chương trình, chiêu sinh học viên, tổ chức lớp học trước và sau khi học viên vào trong đơn vị quân đội, triển khai tổ chức các hoạt động xây dựng kỹ năng sống, vui chơi cho các học viên. Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh, các tổ chức Đoàn địa phương và gia đình các học viên phối hợp thực hiện.

- Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh là cơ quan chủ trì việc tổ chức, quản lý, huấn luyện học viên khi ở trong đơn vị quân đội. Tỉnh Đoàn và gia đình các học viên phối hợp thực hiện.

- Kinh phí bảo đảm chủ yếu do học viên đóng góp.

II. THỜI GIAN - ĐỊA ĐIỂM - ĐỐI TƯỢNG:

1. Lớp thứ nhất: Học kỳ trong quân đội với chủ đề “Em là bộ đội cụ Hồ”:

- Thời gian - Địa điểm: 10 ngày, từ ngày 11/6 đến ngày 20/6/2018.  Trong đó: 07 ngày đầu tại Tiểu Đoàn bộ binh 1 (Phường Thủy Phương, thị xã Hương Thủy), 03 ngày sau tại Trung tâm Hoạt động thanh thiếu nhi tỉnh Thừa Thiên Huế (Số 57 đường Lâm Hoằng, thành phố Huế).

- Đối tượng: Dành cho các em học viên từ 13 đến 17 tuổi.

- Số lượng tối đa: 100 em.

2. Lớp thứ hai: Học kỳ trong quân đội với chủ đề “Em là bộ đội cụ Hồ”:

- Thời gian - Địa điểm: 05 ngày, từ ngày 24/6 đến ngày 28/6/2018. Trong đó: 03 ngày đầu tại Tiểu đoàn bộ binh 1 (Phường Thủy Phương, thị xã Hương Thủy); 02 ngày sau tại Trung tâm Hoạt động Thanh thiếu nhi tỉnh Thừa Thiên Huế (Số 57 đường Lâm Hoằng, thành phố Huế).

- Đối tượng: Dành cho các em học viên từ 9 đến 12 tuổi.

- Số lượng tối đa: 100 em.

III. ĐỐI TƯỢNG - SỐ LƯỢNG THAM GIA:

1. Đối tượng học viên:

Đoàn viên, thanh thiếu nhi (từ 9 đến 17 tuổi) đang học tập trong các trường tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông, trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên trên địa bàn toàn tỉnh có nguyện vọng viết đơn đăng ký tham gia và được phụ huynh xác nhận đồng ý, có sức khoẻ tốt, không mắc các chứng bệnh nan y, bệnh xã hội, bệnh lây nhiễm, các chứng bệnh về tim mạch, thần kinh, tuyệt đối không nghiện ma túy, không hút thuốc lá.

2. Số lượng:

- Ban Chỉ đạo: 06 người.

- Ban Tổ chức: 10 người.

- Khung quản lý học viên: 17 người.

- Điều phối viên: 15 người/khóa.

- Chiến sĩ hỗ trợ: 15 người/khóa.

IV. BAN CHỈ ĐẠO - BAN TỔ CHỨC:

1. Ban Chỉ đạo:

- Đ/c: Đại tá Võ Đức Hưng - Phó Chính ủy: Trưởng ban;

- Đ/c: Nguyễn Duy Cường - Phó Bí thư Thường trực Tỉnh Đoàn: Phó Trưởng ban Thường trực;

- Đ/c: Đại tá Nguyễn Ngọc Lâm - Phó Chỉ huy trưởng - Tham mưu trưởng: Phó Trưởng ban;

- Đ/c: Thượng tá Hà Văn Ái - Phó Chủ nhiệm Chính trị: Thành viên;

- Đ/c: Thượng tá Lê Anh Tuấn - Chủ nhiệm hậu cần: Thành viên;

- Đ/c: Thượng tá Lê Hữu Tích - Trung Đoàn trưởng, eBB6: Thành viên;

2. Ban Tổ chức

- Đ/c: Thượng tá Lê Hữu Tích - Trung Đoàn trưởng, eBB6: Trưởng ban;

- Đ/c: Thượng tá Phạm Văn Hùng - Chính uỷ Trung đoàn 6: Phó Trưởng ban;

- Đ/c: Nguyễn Văn Tuấn - UVBTV Tỉnh Đoàn, Trưởng Ban Công tác thanh niên Tỉnh Đoàn: Phó Trưởng ban;

- Đ/c: Nguyễn Thị Phương Thảo - Phó Giám đốc Trung tâm Hoạt động thanh thiếu nhi tỉnh: Phó Trưởng ban;

- Đ/c: Trung tá Phạm Thanh Minh - Chủ nhiệm hậu cần, eBB6: Phó Trưởng ban;

- Đ/c: Đại úy Trần Đức Vũ - Tiểu đoàn trưởng: Thành viên;

- Đ/c: Hoàng Phước Ấn - UVBCH Tỉnh Đoàn, Chuyên viên Ban Công tác thanh niên Tỉnh Đoàn: Thành viên;

- Đ/c: Đại úy Phạm Duy Anh - Chính trị viên Tiểu đoàn: Thành viên;

- Đ/c: Hàn Phương Quốc Vũ - Trưởng phòng Nghiệp vụ - Trung tâm Hoạt động thanh thiếu nhi tỉnh: Thành viên;

- Đ/c: Trần Thị Diệu Huyền - Phó Trưởng phòng nghiệp vụ Trung tâm Hoạt động thanh thiếu nhi tỉnh: Thành viên.

3. Khung quản lý học viên:

- 01 đồng chí Đại đội trưởng: Khung trưởng;

- 01 đồng chí chính trị viên Đại đội: Chính trị viên khung;

- Đ/c Võ Thị Bích Thủy - Phó Trưởng phòng Đào tạo, Trung tâm Hoạt động thanh thiếu nhi tỉnh: Chính trị viên khung;

- 01 đồng chí Đại đội phó Quân sự: Thành viên;

- 03 đồng chí Trung đội trưởng: Thành viên;

- 10 đồng chí Tiểu đội trưởng: Thành viên.

4. Điều phối viên:

- Điều phối viên là lực lượng tham gia quản lý và tổ chức các hoạt động theo kế hoạch, chương trình đã quy định. Lực lượng điều phối viên do Ban Thường vụ Tỉnh Đoàn tuyển chọn có nhiệm vụ hướng dẫn và giúp đỡ các học viên trong suốt quá trình tổ chức chương trình tại Tiểu đoàn 1 và tại Trung tâm Hoạt động thanh thiếu nhi tỉnh, huấn luyện các kỹ năng sinh hoạt tập thể, kỹ năng sống và các hoạt động bổ trợ khác…

- Số lượng: 15 đồng chí.

e. Tiểu đội trưởng:

- Tiểu đội trưởng là lực lượng tham gia quản lý và tổ chức các hoạt động theo kế hoạch, chương trình đã quy định. Lực lượng tiểu đội trưởng do Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh tuyển chọn.

- Số lượng: 10 đồng chí.

V. NỘI DUNG - CHƯƠNG TRÌNH:

1. Nội dung:

- Trang bị kiến thức quốc phòng an ninh, giáo dục chính trị, tư tưởng, truyền thống văn hóa dân tộc, truyền thống Quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng, rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, ý chí kiên cường, tinh thần vượt khó cho thanh, thiếu nhi.

- Trang bị và phát triển kỹ năng xã hội cho thanh thiếu nhi thông qua các hoạt động cụ thể (dã ngoại, sinh hoạt văn hóa, văn nghệ, tổ chức làm việc theo nhóm, thuyết trình, thể hiện mình trước tập thể, thực hiện các chế độ nội vụ trong quân đội) giúp học viên hoàn thành thói quen tốt, từ bỏ thói quen xấu; biết yêu thương, trân trọng tình cảm tốt đẹp với ông bà, cha mẹ, thầy cô, bạn bè và những người xung quanh; biết quan sát, nhận biết, phán đoán và ứng phó với các tình huống; biết sắp xếp, tổ chức các sinh hoạt cá nhân gọn gàng, ngăn nắp.

- Hướng cho thanh thiếu nhi đến các hoạt động tập thể xã hội và cộng đồng, tránh xa các tệ nạn xã hội và những sinh hoạt thiếu lành mạnh.

2. Chương trình:

2.1. Về giáo dục quốc phòng: (40% tổng thời gian chương trình)

- Giới thiệu thủ tục nhập ngũ, biên chế vào đơn vị quân đội.

- Giáo dục truyền thống Quân đội nhân dân Việt Nam, truyền thống đơn vị.

- Huấn luyện điều lệnh đội ngũ: Nghiêm, nghỉ, quay tại chỗ…

- Giới thiệu cấu tạo, tính năng và cách tháo lắp thông thường của súng tiểu liên AK, CKC.

- Giới thiệu các tư thế bắn, 7 tư thế vận động trên chiến trường và tổ chức “Hội thao đường ngắm” bằng súng huấn luyện và các thiết bị kiểm tra thông thường.

- Giới thiệu cách móc tăng võng, vượt vật cản, sơ cứu thương, cách sử dụng bếp Hoàng Cầm, cách sử dụng phao bơi…

2.2. Về giáo dục kỹ năng: (40% tổng thời gian chương trình)

- Giới thiệu các hoạt động của đơn vị quân đội theo 11 chế độ trong ngày, hướng dẫn thực hiện gấp chăn màn, phơi khăn… đúng quy định nội vụ.

- Tổ chức hành quân dã ngoại, rèn luyện kỹ năng đi rừng, kỹ năng xử lý tình huống trong những điều kiện khó khăn, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng thuyết trình trước tập thể.

- Tổ chức các hoạt động giao lưu văn hóa, văn nghệ, lửa trại, lồng ghép tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội, văn hóa học đường, tình bạn giới tính, trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội.

2.3. Các hoạt động bổ trợ: (20% tổng thời gian chương trình)

- Giới thiệu, tham quan các danh lam, thắng cảnh; tổ chức gặp gỡ giao lưu với các nhân chứng lịch sử, các hoạt động giáo dục truyền thống.

- Hướng dẫn viết nhật ký, viết thư cho gia đình, cách tổ chức các trò chơi nhóm, nhảy dân vũ, flashmob, trò chơi thể thao quân sự…

- Tổ chức các hoạt động xã hội, thăm viếng, chăm sóc nghĩa trang liệt sỹ; tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường, thăm một số địa chỉ đỏ.

VI. CÔNG TÁC BẢO ĐẢM:

1. Bảo đảm kinh phí:

- Nguồn kinh phí từ nguồn đóng góp tự nguyện của gia đình học viên.

- Xã hội hóa (từ tài trợ tổ chức, cá nhân...)

+ Mỗi học viên tham gia chương trình “Học kỳ trong quân đội” với chủ đề “Em là bộ đội cụ Hồ” (10 ngày) đóng góp các khoản kinh phí ăn, tài liệu, trang phục, kinh phí đi thực tế, các chương trình huấn luyện kỹ năng sống; tổng kinh phí đóng góp là 2.750.000đ (Hai triệu bảy trăm năm mươi nghìn đồng chẵn);

+ Mỗi học viên tham gia chương trình “Học kỳ trong quân đội” với chủ đề “Em là bộ đội cụ Hồ” (05 ngày) đóng góp các khoản kinh phí ăn, tài liệu, trang phục, kinh phí đi thực tế, các chương trình huấn luyện kỹ năng sống; tổng kinh phí đóng góp là 1.750.000đ (Một triệu bảy trăm năm mươi nghìn đồng chẵn).

2. Bảo đảm ăn, ở, điện, nước, mang, mặc, đi lại và các hoạt động bổ trợ:

- Ăn thường xuyên: Học viên đóng tiền ăn, đơn vị Quân đội phục vụ (Không khấu trừ dụng cụ và công phục vụ).

- Ăn liên hoan: Thuê ngoài theo tiêu chuẩn đặt, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.

- Ở trong doanh trại: Do Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh đảm nhiệm tại doanh trại Tiểu đoàn 1.

- Điện nước sử dụng được trích từ nguồn thu học viên.

- Trang phục, giày, mũ, ba lô học viên được trang cấp mới.

- Đảm bảo âm thanh, ánh sáng, đạo cụ phục vụ các hoạt động vui chơi giải trí do Tỉnh Đoàn đảm nhiệm.

- Giáo viên hướng dẫn các hoạt động vui chơi giải trí, văn hóa văn nghệ do Tỉnh Đoàn đảm nhiệm.

3. Bảo đảm khác:

- Quản lý trước và sau khi hoàn thành khóa huấn luyện do Tỉnh Đoàn đảm nhiệm chính.

- Quản lý huấn luyện trong doanh trại: Do Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh đảm nhiệm.

- Quản lý huấn luyện tại Trung tâm: Do Trung tâm Hoạt động thanh thiếu nhi đảm nhiệm.

- Giáo viên hướng dẫn các hoạt động văn hóa văn nghệ, vui chơi giải trí, các hoạt động tổ chức tại Trung tâm Hoạt động thanh thiếu nhi tỉnh Thừa Thiên Huế: Do Tỉnh Đoàn đảm nhiệm.

- Các bảo đảm phát sinh giao cho Ban Tổ chức điều hành giải quyết.

VII. TỔ CHỨC THỰC HIỆN:

1. Tỉnh Đoàn:

- Là đơn vị chủ trì xây dựng kế hoạch, nội dung tổ chức chương trình phối hợp với Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh, chủ trì trình Thường trực hội đồng giáo dục quốc phòng an ninh tỉnh xem xét và cho ý kiến chỉ đạo.

- Chỉ đạo các Huyện, Thị, Thành Đoàn tăng cường công tác tuyên truyền, chiêu sinh học viên tham gia chương trình “Học kỳ trong quân đội”.

- Thành lập Ban tổ chức chương trình với các thành phần liên quan tham gia gồm: Tỉnh Đoàn, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh.

- Giao cho Trung tâm Hoạt động thanh thiếu nhi tỉnh tham mưu và triển khai, chủ động phối hợp với Trung đoàn 6 tổ chức chương trình “Học kỳ trong quân đội” năm 2018; xây dựng kế hoạch tuyên truyền, tuyển sinh, tổng hợp hồ sơ học viên và đảm bảo các điều kiện liên quan về cơ sở vật chất, con người, kinh phí… để tổ chức tốt chương trình.

2. Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh:

- Phối hợp với Ban Thường vụ Tỉnh Đoàn xây dựng kế hoạch phối hợp và các văn bản liên quan tổ chức chương trình “Học kỳ trong quân đội”.

- Chịu trách nhiệm về công tác quản lý, huấn luyện quân sự và giáo dục chính trị theo nội dung của ngành.

- Giao cho Trung đoàn 6 chủ động phối hợp với Trung tâm hoạt động Thanh thiếu nhi tỉnh xây dựng nội dung chương trình huấn luyện và xây dựng kế hoạch, kinh phí hỗ trợ phục vụ, đảm bảo đầy đủ các điều kiện theo kế hoạch phối hợp tổ chức chương trình.

3. Các Huyện, Thị, Thành Đoàn và Đoàn trực thuộc:

- Tổ chức tuyên truyền, thông tin chương trình “Học kỳ trong quân đội” năm 2018 đến các cơ sở Đoàn, phụ huynh và học sinh các trường biết và đăng ký tham gia.

VIII. ĐĂNG KÝ THAM GIA:

Phụ huynh và thanh thiếu niên có nhu cầu tìm hiểu thông tin và đăng ký tham gia liên hệ:

- Phòng Nghiệp vụ - Trung tâm Hoạt động thanh thiếu nhi tỉnh (số 57 đường Lâm Hoằng, phường Vỹ Dạ, thành phố Huế), điện thoại: 0234. 3897479.

Hoặc liên hệ trực tiếp: Đồng chí Hàn Phương Quốc Vũ - Trưởng phòng Nghiệp vụ Trung tâm Hoạt động thanh thiếu nhi tỉnh, điện thoại: 0985.366.001.

- Hồ sơ gồm: 01 phiếu đăng ký chương trình theo mẫu của Ban tổ chức, có xác nhận của phụ huynh, 03 ảnh 3 x 4, giấy khám sức khỏe thời hạn 6 tháng do Trung tâm y tế cấp Huyện cấp.

Lưu ý: Học viên tham gia chương trình không mang theo điện thoại di động, máy quay phim, chụp ảnh.

IX. MỘT SỐ MỐC THỜI GIAN CHÍNH:

- Ngày 02 - 09/5/2018: Họp Ban Chỉ đạo thông qua kế hoạch, thống nhất quan điểm, phương thức tiến hành.

- Ngày 14/5/2018: Họp Ban tổ chức nhằm cụ thể hóa chương trình, phân công trách nhiệm.

- Từ nay đến hết ngày 31/5/2018: Tuyên truyền quảng bá, chiêu sinh học viên.

Trên đây là Kế hoạch phối hợp tổ chức chương trình “Học kỳ trong quân đội” giữa Bộ Chỉ huy Quân sự với Ban Thường vụ Tỉnh Đoàn Thừa Thiên Huế. 

Tập tin đính kèm:
Tin mới
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Kế hoạch Phối hợp tổ chức chương trình “Học kỳ trong Quân đội” năm 2018
Ngày cập nhật 22/05/2018

Thực hiện chương trình công tác Đoàn và phong trào Thanh thiếu nhi năm 2018. Căn cứ vào Hướng dẫn liên tịch số 723-HDLT/TCCT-TWĐTN ngày 25 tháng 5 năm 2012 giữa Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam và Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh về việc tổ chức chương trình “Học kỳ trong quân đội” trong thanh thiếu niên giai đoạn 2012 - 2015; Căn cứ Chương trình phối hợp hoạt động thực hiện nhiệm vụ quân sự - quốc phòng năm 2018 giữa Tỉnh Đoàn và Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh.

Được sự nhất trí của Ủy ban Nhân dân tỉnh, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh và Ban Thường vụ Tỉnh Đoàn Thừa Thiên Huế phối hợp tổ chức chương trình “Học kỳ trong Quân đội” năm 2018, với các nội dung cụ thể như sau:

I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

1. Mục đích:

- Giáo dục tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, trách nhiệm của tuổi trẻ trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; giáo dục truyền thống anh hùng của Quân đội nhân dân Việt Nam; giúp thanh thiếu nhi làm quen với môi trường quân đội, rèn luyện tính kỷ luật, tinh thần tự giác, bản lĩnh kiên định vượt qua khó khăn, thử thách trong cuộc sống.

- Thông qua chương trình nhằm góp phần giáo dục cho thanh thiếu nhi mục đích, thái độ, động cơ, trách nhiệm công dân đối với gia đình và xã hội.

- Tạo môi trường học tập bổ ích, thiết thực; đồng thời bồi dưỡng kỹ năng xã hội, kỹ năng sống, giúp thanh thiếu nhi tự tin trong cuộc sống, có tinh thần chia sẻ quan tâm đến bạn bè, gia đình và những người xung quanh. Tích cực tham gia các hoạt động tình nguyện, mở rộng quan hệ giao lưu, học hỏi, đoàn kết, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.

2. Yêu cầu:

Công tác phối hợp chặt chẽ, chương trình phải được chuẩn bị chu đáo, tổ chức thiết thực, tiết kiệm và hiệu quả mang lại hiệu ứng xã hội tích cực. Tạo môi trường giáo dục và rèn luyện nhân cách toàn diện đối với thanh thiếu nhi, thắt chặt tình đoàn kết giữa quân và dân.

3. Nguyên tắc tổ chức thực hiện:

- Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh và Tỉnh Đoàn là hai cơ quan đồng chủ trì, cùng phối hợp thực hiện.

- Tỉnh Đoàn là cơ quan chủ trì về tuyên truyền, quảng bá chương trình, chiêu sinh học viên, tổ chức lớp học trước và sau khi học viên vào trong đơn vị quân đội, triển khai tổ chức các hoạt động xây dựng kỹ năng sống, vui chơi cho các học viên. Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh, các tổ chức Đoàn địa phương và gia đình các học viên phối hợp thực hiện.

- Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh là cơ quan chủ trì việc tổ chức, quản lý, huấn luyện học viên khi ở trong đơn vị quân đội. Tỉnh Đoàn và gia đình các học viên phối hợp thực hiện.

- Kinh phí bảo đảm chủ yếu do học viên đóng góp.

II. THỜI GIAN - ĐỊA ĐIỂM - ĐỐI TƯỢNG:

1. Lớp thứ nhất: Học kỳ trong quân đội với chủ đề “Em là bộ đội cụ Hồ”:

- Thời gian - Địa điểm: 10 ngày, từ ngày 11/6 đến ngày 20/6/2018.  Trong đó: 07 ngày đầu tại Tiểu Đoàn bộ binh 1 (Phường Thủy Phương, thị xã Hương Thủy), 03 ngày sau tại Trung tâm Hoạt động thanh thiếu nhi tỉnh Thừa Thiên Huế (Số 57 đường Lâm Hoằng, thành phố Huế).

- Đối tượng: Dành cho các em học viên từ 13 đến 17 tuổi.

- Số lượng tối đa: 100 em.

2. Lớp thứ hai: Học kỳ trong quân đội với chủ đề “Em là bộ đội cụ Hồ”:

- Thời gian - Địa điểm: 05 ngày, từ ngày 24/6 đến ngày 28/6/2018. Trong đó: 03 ngày đầu tại Tiểu đoàn bộ binh 1 (Phường Thủy Phương, thị xã Hương Thủy); 02 ngày sau tại Trung tâm Hoạt động Thanh thiếu nhi tỉnh Thừa Thiên Huế (Số 57 đường Lâm Hoằng, thành phố Huế).

- Đối tượng: Dành cho các em học viên từ 9 đến 12 tuổi.

- Số lượng tối đa: 100 em.

III. ĐỐI TƯỢNG - SỐ LƯỢNG THAM GIA:

1. Đối tượng học viên:

Đoàn viên, thanh thiếu nhi (từ 9 đến 17 tuổi) đang học tập trong các trường tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông, trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên trên địa bàn toàn tỉnh có nguyện vọng viết đơn đăng ký tham gia và được phụ huynh xác nhận đồng ý, có sức khoẻ tốt, không mắc các chứng bệnh nan y, bệnh xã hội, bệnh lây nhiễm, các chứng bệnh về tim mạch, thần kinh, tuyệt đối không nghiện ma túy, không hút thuốc lá.

2. Số lượng:

- Ban Chỉ đạo: 06 người.

- Ban Tổ chức: 10 người.

- Khung quản lý học viên: 17 người.

- Điều phối viên: 15 người/khóa.

- Chiến sĩ hỗ trợ: 15 người/khóa.

IV. BAN CHỈ ĐẠO - BAN TỔ CHỨC:

1. Ban Chỉ đạo:

- Đ/c: Đại tá Võ Đức Hưng - Phó Chính ủy: Trưởng ban;

- Đ/c: Nguyễn Duy Cường - Phó Bí thư Thường trực Tỉnh Đoàn: Phó Trưởng ban Thường trực;

- Đ/c: Đại tá Nguyễn Ngọc Lâm - Phó Chỉ huy trưởng - Tham mưu trưởng: Phó Trưởng ban;

- Đ/c: Thượng tá Hà Văn Ái - Phó Chủ nhiệm Chính trị: Thành viên;

- Đ/c: Thượng tá Lê Anh Tuấn - Chủ nhiệm hậu cần: Thành viên;

- Đ/c: Thượng tá Lê Hữu Tích - Trung Đoàn trưởng, eBB6: Thành viên;

2. Ban Tổ chức

- Đ/c: Thượng tá Lê Hữu Tích - Trung Đoàn trưởng, eBB6: Trưởng ban;

- Đ/c: Thượng tá Phạm Văn Hùng - Chính uỷ Trung đoàn 6: Phó Trưởng ban;

- Đ/c: Nguyễn Văn Tuấn - UVBTV Tỉnh Đoàn, Trưởng Ban Công tác thanh niên Tỉnh Đoàn: Phó Trưởng ban;

- Đ/c: Nguyễn Thị Phương Thảo - Phó Giám đốc Trung tâm Hoạt động thanh thiếu nhi tỉnh: Phó Trưởng ban;

- Đ/c: Trung tá Phạm Thanh Minh - Chủ nhiệm hậu cần, eBB6: Phó Trưởng ban;

- Đ/c: Đại úy Trần Đức Vũ - Tiểu đoàn trưởng: Thành viên;

- Đ/c: Hoàng Phước Ấn - UVBCH Tỉnh Đoàn, Chuyên viên Ban Công tác thanh niên Tỉnh Đoàn: Thành viên;

- Đ/c: Đại úy Phạm Duy Anh - Chính trị viên Tiểu đoàn: Thành viên;

- Đ/c: Hàn Phương Quốc Vũ - Trưởng phòng Nghiệp vụ - Trung tâm Hoạt động thanh thiếu nhi tỉnh: Thành viên;

- Đ/c: Trần Thị Diệu Huyền - Phó Trưởng phòng nghiệp vụ Trung tâm Hoạt động thanh thiếu nhi tỉnh: Thành viên.

3. Khung quản lý học viên:

- 01 đồng chí Đại đội trưởng: Khung trưởng;

- 01 đồng chí chính trị viên Đại đội: Chính trị viên khung;

- Đ/c Võ Thị Bích Thủy - Phó Trưởng phòng Đào tạo, Trung tâm Hoạt động thanh thiếu nhi tỉnh: Chính trị viên khung;

- 01 đồng chí Đại đội phó Quân sự: Thành viên;

- 03 đồng chí Trung đội trưởng: Thành viên;

- 10 đồng chí Tiểu đội trưởng: Thành viên.

4. Điều phối viên:

- Điều phối viên là lực lượng tham gia quản lý và tổ chức các hoạt động theo kế hoạch, chương trình đã quy định. Lực lượng điều phối viên do Ban Thường vụ Tỉnh Đoàn tuyển chọn có nhiệm vụ hướng dẫn và giúp đỡ các học viên trong suốt quá trình tổ chức chương trình tại Tiểu đoàn 1 và tại Trung tâm Hoạt động thanh thiếu nhi tỉnh, huấn luyện các kỹ năng sinh hoạt tập thể, kỹ năng sống và các hoạt động bổ trợ khác…

- Số lượng: 15 đồng chí.

e. Tiểu đội trưởng:

- Tiểu đội trưởng là lực lượng tham gia quản lý và tổ chức các hoạt động theo kế hoạch, chương trình đã quy định. Lực lượng tiểu đội trưởng do Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh tuyển chọn.

- Số lượng: 10 đồng chí.

V. NỘI DUNG - CHƯƠNG TRÌNH:

1. Nội dung:

- Trang bị kiến thức quốc phòng an ninh, giáo dục chính trị, tư tưởng, truyền thống văn hóa dân tộc, truyền thống Quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng, rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, ý chí kiên cường, tinh thần vượt khó cho thanh, thiếu nhi.

- Trang bị và phát triển kỹ năng xã hội cho thanh thiếu nhi thông qua các hoạt động cụ thể (dã ngoại, sinh hoạt văn hóa, văn nghệ, tổ chức làm việc theo nhóm, thuyết trình, thể hiện mình trước tập thể, thực hiện các chế độ nội vụ trong quân đội) giúp học viên hoàn thành thói quen tốt, từ bỏ thói quen xấu; biết yêu thương, trân trọng tình cảm tốt đẹp với ông bà, cha mẹ, thầy cô, bạn bè và những người xung quanh; biết quan sát, nhận biết, phán đoán và ứng phó với các tình huống; biết sắp xếp, tổ chức các sinh hoạt cá nhân gọn gàng, ngăn nắp.

- Hướng cho thanh thiếu nhi đến các hoạt động tập thể xã hội và cộng đồng, tránh xa các tệ nạn xã hội và những sinh hoạt thiếu lành mạnh.

2. Chương trình:

2.1. Về giáo dục quốc phòng: (40% tổng thời gian chương trình)

- Giới thiệu thủ tục nhập ngũ, biên chế vào đơn vị quân đội.

- Giáo dục truyền thống Quân đội nhân dân Việt Nam, truyền thống đơn vị.

- Huấn luyện điều lệnh đội ngũ: Nghiêm, nghỉ, quay tại chỗ…

- Giới thiệu cấu tạo, tính năng và cách tháo lắp thông thường của súng tiểu liên AK, CKC.

- Giới thiệu các tư thế bắn, 7 tư thế vận động trên chiến trường và tổ chức “Hội thao đường ngắm” bằng súng huấn luyện và các thiết bị kiểm tra thông thường.

- Giới thiệu cách móc tăng võng, vượt vật cản, sơ cứu thương, cách sử dụng bếp Hoàng Cầm, cách sử dụng phao bơi…

2.2. Về giáo dục kỹ năng: (40% tổng thời gian chương trình)

- Giới thiệu các hoạt động của đơn vị quân đội theo 11 chế độ trong ngày, hướng dẫn thực hiện gấp chăn màn, phơi khăn… đúng quy định nội vụ.

- Tổ chức hành quân dã ngoại, rèn luyện kỹ năng đi rừng, kỹ năng xử lý tình huống trong những điều kiện khó khăn, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng thuyết trình trước tập thể.

- Tổ chức các hoạt động giao lưu văn hóa, văn nghệ, lửa trại, lồng ghép tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội, văn hóa học đường, tình bạn giới tính, trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội.

2.3. Các hoạt động bổ trợ: (20% tổng thời gian chương trình)

- Giới thiệu, tham quan các danh lam, thắng cảnh; tổ chức gặp gỡ giao lưu với các nhân chứng lịch sử, các hoạt động giáo dục truyền thống.

- Hướng dẫn viết nhật ký, viết thư cho gia đình, cách tổ chức các trò chơi nhóm, nhảy dân vũ, flashmob, trò chơi thể thao quân sự…

- Tổ chức các hoạt động xã hội, thăm viếng, chăm sóc nghĩa trang liệt sỹ; tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường, thăm một số địa chỉ đỏ.

VI. CÔNG TÁC BẢO ĐẢM:

1. Bảo đảm kinh phí:

- Nguồn kinh phí từ nguồn đóng góp tự nguyện của gia đình học viên.

- Xã hội hóa (từ tài trợ tổ chức, cá nhân...)

+ Mỗi học viên tham gia chương trình “Học kỳ trong quân đội” với chủ đề “Em là bộ đội cụ Hồ” (10 ngày) đóng góp các khoản kinh phí ăn, tài liệu, trang phục, kinh phí đi thực tế, các chương trình huấn luyện kỹ năng sống; tổng kinh phí đóng góp là 2.750.000đ (Hai triệu bảy trăm năm mươi nghìn đồng chẵn);

+ Mỗi học viên tham gia chương trình “Học kỳ trong quân đội” với chủ đề “Em là bộ đội cụ Hồ” (05 ngày) đóng góp các khoản kinh phí ăn, tài liệu, trang phục, kinh phí đi thực tế, các chương trình huấn luyện kỹ năng sống; tổng kinh phí đóng góp là 1.750.000đ (Một triệu bảy trăm năm mươi nghìn đồng chẵn).

2. Bảo đảm ăn, ở, điện, nước, mang, mặc, đi lại và các hoạt động bổ trợ:

- Ăn thường xuyên: Học viên đóng tiền ăn, đơn vị Quân đội phục vụ (Không khấu trừ dụng cụ và công phục vụ).

- Ăn liên hoan: Thuê ngoài theo tiêu chuẩn đặt, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.

- Ở trong doanh trại: Do Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh đảm nhiệm tại doanh trại Tiểu đoàn 1.

- Điện nước sử dụng được trích từ nguồn thu học viên.

- Trang phục, giày, mũ, ba lô học viên được trang cấp mới.

- Đảm bảo âm thanh, ánh sáng, đạo cụ phục vụ các hoạt động vui chơi giải trí do Tỉnh Đoàn đảm nhiệm.

- Giáo viên hướng dẫn các hoạt động vui chơi giải trí, văn hóa văn nghệ do Tỉnh Đoàn đảm nhiệm.

3. Bảo đảm khác:

- Quản lý trước và sau khi hoàn thành khóa huấn luyện do Tỉnh Đoàn đảm nhiệm chính.

- Quản lý huấn luyện trong doanh trại: Do Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh đảm nhiệm.

- Quản lý huấn luyện tại Trung tâm: Do Trung tâm Hoạt động thanh thiếu nhi đảm nhiệm.

- Giáo viên hướng dẫn các hoạt động văn hóa văn nghệ, vui chơi giải trí, các hoạt động tổ chức tại Trung tâm Hoạt động thanh thiếu nhi tỉnh Thừa Thiên Huế: Do Tỉnh Đoàn đảm nhiệm.

- Các bảo đảm phát sinh giao cho Ban Tổ chức điều hành giải quyết.

VII. TỔ CHỨC THỰC HIỆN:

1. Tỉnh Đoàn:

- Là đơn vị chủ trì xây dựng kế hoạch, nội dung tổ chức chương trình phối hợp với Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh, chủ trì trình Thường trực hội đồng giáo dục quốc phòng an ninh tỉnh xem xét và cho ý kiến chỉ đạo.

- Chỉ đạo các Huyện, Thị, Thành Đoàn tăng cường công tác tuyên truyền, chiêu sinh học viên tham gia chương trình “Học kỳ trong quân đội”.

- Thành lập Ban tổ chức chương trình với các thành phần liên quan tham gia gồm: Tỉnh Đoàn, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh.

- Giao cho Trung tâm Hoạt động thanh thiếu nhi tỉnh tham mưu và triển khai, chủ động phối hợp với Trung đoàn 6 tổ chức chương trình “Học kỳ trong quân đội” năm 2018; xây dựng kế hoạch tuyên truyền, tuyển sinh, tổng hợp hồ sơ học viên và đảm bảo các điều kiện liên quan về cơ sở vật chất, con người, kinh phí… để tổ chức tốt chương trình.

2. Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh:

- Phối hợp với Ban Thường vụ Tỉnh Đoàn xây dựng kế hoạch phối hợp và các văn bản liên quan tổ chức chương trình “Học kỳ trong quân đội”.

- Chịu trách nhiệm về công tác quản lý, huấn luyện quân sự và giáo dục chính trị theo nội dung của ngành.

- Giao cho Trung đoàn 6 chủ động phối hợp với Trung tâm hoạt động Thanh thiếu nhi tỉnh xây dựng nội dung chương trình huấn luyện và xây dựng kế hoạch, kinh phí hỗ trợ phục vụ, đảm bảo đầy đủ các điều kiện theo kế hoạch phối hợp tổ chức chương trình.

3. Các Huyện, Thị, Thành Đoàn và Đoàn trực thuộc:

- Tổ chức tuyên truyền, thông tin chương trình “Học kỳ trong quân đội” năm 2018 đến các cơ sở Đoàn, phụ huynh và học sinh các trường biết và đăng ký tham gia.

VIII. ĐĂNG KÝ THAM GIA:

Phụ huynh và thanh thiếu niên có nhu cầu tìm hiểu thông tin và đăng ký tham gia liên hệ:

- Phòng Nghiệp vụ - Trung tâm Hoạt động thanh thiếu nhi tỉnh (số 57 đường Lâm Hoằng, phường Vỹ Dạ, thành phố Huế), điện thoại: 0234. 3897479.

Hoặc liên hệ trực tiếp: Đồng chí Hàn Phương Quốc Vũ - Trưởng phòng Nghiệp vụ Trung tâm Hoạt động thanh thiếu nhi tỉnh, điện thoại: 0985.366.001.

- Hồ sơ gồm: 01 phiếu đăng ký chương trình theo mẫu của Ban tổ chức, có xác nhận của phụ huynh, 03 ảnh 3 x 4, giấy khám sức khỏe thời hạn 6 tháng do Trung tâm y tế cấp Huyện cấp.

Lưu ý: Học viên tham gia chương trình không mang theo điện thoại di động, máy quay phim, chụp ảnh.

IX. MỘT SỐ MỐC THỜI GIAN CHÍNH:

- Ngày 02 - 09/5/2018: Họp Ban Chỉ đạo thông qua kế hoạch, thống nhất quan điểm, phương thức tiến hành.

- Ngày 14/5/2018: Họp Ban tổ chức nhằm cụ thể hóa chương trình, phân công trách nhiệm.

- Từ nay đến hết ngày 31/5/2018: Tuyên truyền quảng bá, chiêu sinh học viên.

Trên đây là Kế hoạch phối hợp tổ chức chương trình “Học kỳ trong quân đội” giữa Bộ Chỉ huy Quân sự với Ban Thường vụ Tỉnh Đoàn Thừa Thiên Huế. 

Tập tin đính kèm:
Tin mới
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Kế hoạch Phối hợp tổ chức chương trình “Học kỳ trong Quân đội” năm 2018
Ngày cập nhật 22/05/2018

Thực hiện chương trình công tác Đoàn và phong trào Thanh thiếu nhi năm 2018. Căn cứ vào Hướng dẫn liên tịch số 723-HDLT/TCCT-TWĐTN ngày 25 tháng 5 năm 2012 giữa Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam và Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh về việc tổ chức chương trình “Học kỳ trong quân đội” trong thanh thiếu niên giai đoạn 2012 - 2015; Căn cứ Chương trình phối hợp hoạt động thực hiện nhiệm vụ quân sự - quốc phòng năm 2018 giữa Tỉnh Đoàn và Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh.

Được sự nhất trí của Ủy ban Nhân dân tỉnh, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh và Ban Thường vụ Tỉnh Đoàn Thừa Thiên Huế phối hợp tổ chức chương trình “Học kỳ trong Quân đội” năm 2018, với các nội dung cụ thể như sau:

I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

1. Mục đích:

- Giáo dục tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, trách nhiệm của tuổi trẻ trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; giáo dục truyền thống anh hùng của Quân đội nhân dân Việt Nam; giúp thanh thiếu nhi làm quen với môi trường quân đội, rèn luyện tính kỷ luật, tinh thần tự giác, bản lĩnh kiên định vượt qua khó khăn, thử thách trong cuộc sống.

- Thông qua chương trình nhằm góp phần giáo dục cho thanh thiếu nhi mục đích, thái độ, động cơ, trách nhiệm công dân đối với gia đình và xã hội.

- Tạo môi trường học tập bổ ích, thiết thực; đồng thời bồi dưỡng kỹ năng xã hội, kỹ năng sống, giúp thanh thiếu nhi tự tin trong cuộc sống, có tinh thần chia sẻ quan tâm đến bạn bè, gia đình và những người xung quanh. Tích cực tham gia các hoạt động tình nguyện, mở rộng quan hệ giao lưu, học hỏi, đoàn kết, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.

2. Yêu cầu:

Công tác phối hợp chặt chẽ, chương trình phải được chuẩn bị chu đáo, tổ chức thiết thực, tiết kiệm và hiệu quả mang lại hiệu ứng xã hội tích cực. Tạo môi trường giáo dục và rèn luyện nhân cách toàn diện đối với thanh thiếu nhi, thắt chặt tình đoàn kết giữa quân và dân.

3. Nguyên tắc tổ chức thực hiện:

- Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh và Tỉnh Đoàn là hai cơ quan đồng chủ trì, cùng phối hợp thực hiện.

- Tỉnh Đoàn là cơ quan chủ trì về tuyên truyền, quảng bá chương trình, chiêu sinh học viên, tổ chức lớp học trước và sau khi học viên vào trong đơn vị quân đội, triển khai tổ chức các hoạt động xây dựng kỹ năng sống, vui chơi cho các học viên. Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh, các tổ chức Đoàn địa phương và gia đình các học viên phối hợp thực hiện.

- Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh là cơ quan chủ trì việc tổ chức, quản lý, huấn luyện học viên khi ở trong đơn vị quân đội. Tỉnh Đoàn và gia đình các học viên phối hợp thực hiện.

- Kinh phí bảo đảm chủ yếu do học viên đóng góp.

II. THỜI GIAN - ĐỊA ĐIỂM - ĐỐI TƯỢNG:

1. Lớp thứ nhất: Học kỳ trong quân đội với chủ đề “Em là bộ đội cụ Hồ”:

- Thời gian - Địa điểm: 10 ngày, từ ngày 11/6 đến ngày 20/6/2018.  Trong đó: 07 ngày đầu tại Tiểu Đoàn bộ binh 1 (Phường Thủy Phương, thị xã Hương Thủy), 03 ngày sau tại Trung tâm Hoạt động thanh thiếu nhi tỉnh Thừa Thiên Huế (Số 57 đường Lâm Hoằng, thành phố Huế).

- Đối tượng: Dành cho các em học viên từ 13 đến 17 tuổi.

- Số lượng tối đa: 100 em.

2. Lớp thứ hai: Học kỳ trong quân đội với chủ đề “Em là bộ đội cụ Hồ”:

- Thời gian - Địa điểm: 05 ngày, từ ngày 24/6 đến ngày 28/6/2018. Trong đó: 03 ngày đầu tại Tiểu đoàn bộ binh 1 (Phường Thủy Phương, thị xã Hương Thủy); 02 ngày sau tại Trung tâm Hoạt động Thanh thiếu nhi tỉnh Thừa Thiên Huế (Số 57 đường Lâm Hoằng, thành phố Huế).

- Đối tượng: Dành cho các em học viên từ 9 đến 12 tuổi.

- Số lượng tối đa: 100 em.

III. ĐỐI TƯỢNG - SỐ LƯỢNG THAM GIA:

1. Đối tượng học viên:

Đoàn viên, thanh thiếu nhi (từ 9 đến 17 tuổi) đang học tập trong các trường tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông, trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên trên địa bàn toàn tỉnh có nguyện vọng viết đơn đăng ký tham gia và được phụ huynh xác nhận đồng ý, có sức khoẻ tốt, không mắc các chứng bệnh nan y, bệnh xã hội, bệnh lây nhiễm, các chứng bệnh về tim mạch, thần kinh, tuyệt đối không nghiện ma túy, không hút thuốc lá.

2. Số lượng:

- Ban Chỉ đạo: 06 người.

- Ban Tổ chức: 10 người.

- Khung quản lý học viên: 17 người.

- Điều phối viên: 15 người/khóa.

- Chiến sĩ hỗ trợ: 15 người/khóa.

IV. BAN CHỈ ĐẠO - BAN TỔ CHỨC:

1. Ban Chỉ đạo:

- Đ/c: Đại tá Võ Đức Hưng - Phó Chính ủy: Trưởng ban;

- Đ/c: Nguyễn Duy Cường - Phó Bí thư Thường trực Tỉnh Đoàn: Phó Trưởng ban Thường trực;

- Đ/c: Đại tá Nguyễn Ngọc Lâm - Phó Chỉ huy trưởng - Tham mưu trưởng: Phó Trưởng ban;

- Đ/c: Thượng tá Hà Văn Ái - Phó Chủ nhiệm Chính trị: Thành viên;

- Đ/c: Thượng tá Lê Anh Tuấn - Chủ nhiệm hậu cần: Thành viên;

- Đ/c: Thượng tá Lê Hữu Tích - Trung Đoàn trưởng, eBB6: Thành viên;

2. Ban Tổ chức

- Đ/c: Thượng tá Lê Hữu Tích - Trung Đoàn trưởng, eBB6: Trưởng ban;

- Đ/c: Thượng tá Phạm Văn Hùng - Chính uỷ Trung đoàn 6: Phó Trưởng ban;

- Đ/c: Nguyễn Văn Tuấn - UVBTV Tỉnh Đoàn, Trưởng Ban Công tác thanh niên Tỉnh Đoàn: Phó Trưởng ban;

- Đ/c: Nguyễn Thị Phương Thảo - Phó Giám đốc Trung tâm Hoạt động thanh thiếu nhi tỉnh: Phó Trưởng ban;

- Đ/c: Trung tá Phạm Thanh Minh - Chủ nhiệm hậu cần, eBB6: Phó Trưởng ban;

- Đ/c: Đại úy Trần Đức Vũ - Tiểu đoàn trưởng: Thành viên;

- Đ/c: Hoàng Phước Ấn - UVBCH Tỉnh Đoàn, Chuyên viên Ban Công tác thanh niên Tỉnh Đoàn: Thành viên;

- Đ/c: Đại úy Phạm Duy Anh - Chính trị viên Tiểu đoàn: Thành viên;

- Đ/c: Hàn Phương Quốc Vũ - Trưởng phòng Nghiệp vụ - Trung tâm Hoạt động thanh thiếu nhi tỉnh: Thành viên;

- Đ/c: Trần Thị Diệu Huyền - Phó Trưởng phòng nghiệp vụ Trung tâm Hoạt động thanh thiếu nhi tỉnh: Thành viên.

3. Khung quản lý học viên:

- 01 đồng chí Đại đội trưởng: Khung trưởng;

- 01 đồng chí chính trị viên Đại đội: Chính trị viên khung;

- Đ/c Võ Thị Bích Thủy - Phó Trưởng phòng Đào tạo, Trung tâm Hoạt động thanh thiếu nhi tỉnh: Chính trị viên khung;

- 01 đồng chí Đại đội phó Quân sự: Thành viên;

- 03 đồng chí Trung đội trưởng: Thành viên;

- 10 đồng chí Tiểu đội trưởng: Thành viên.

4. Điều phối viên:

- Điều phối viên là lực lượng tham gia quản lý và tổ chức các hoạt động theo kế hoạch, chương trình đã quy định. Lực lượng điều phối viên do Ban Thường vụ Tỉnh Đoàn tuyển chọn có nhiệm vụ hướng dẫn và giúp đỡ các học viên trong suốt quá trình tổ chức chương trình tại Tiểu đoàn 1 và tại Trung tâm Hoạt động thanh thiếu nhi tỉnh, huấn luyện các kỹ năng sinh hoạt tập thể, kỹ năng sống và các hoạt động bổ trợ khác…

- Số lượng: 15 đồng chí.

e. Tiểu đội trưởng:

- Tiểu đội trưởng là lực lượng tham gia quản lý và tổ chức các hoạt động theo kế hoạch, chương trình đã quy định. Lực lượng tiểu đội trưởng do Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh tuyển chọn.

- Số lượng: 10 đồng chí.

V. NỘI DUNG - CHƯƠNG TRÌNH:

1. Nội dung:

- Trang bị kiến thức quốc phòng an ninh, giáo dục chính trị, tư tưởng, truyền thống văn hóa dân tộc, truyền thống Quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng, rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, ý chí kiên cường, tinh thần vượt khó cho thanh, thiếu nhi.

- Trang bị và phát triển kỹ năng xã hội cho thanh thiếu nhi thông qua các hoạt động cụ thể (dã ngoại, sinh hoạt văn hóa, văn nghệ, tổ chức làm việc theo nhóm, thuyết trình, thể hiện mình trước tập thể, thực hiện các chế độ nội vụ trong quân đội) giúp học viên hoàn thành thói quen tốt, từ bỏ thói quen xấu; biết yêu thương, trân trọng tình cảm tốt đẹp với ông bà, cha mẹ, thầy cô, bạn bè và những người xung quanh; biết quan sát, nhận biết, phán đoán và ứng phó với các tình huống; biết sắp xếp, tổ chức các sinh hoạt cá nhân gọn gàng, ngăn nắp.

- Hướng cho thanh thiếu nhi đến các hoạt động tập thể xã hội và cộng đồng, tránh xa các tệ nạn xã hội và những sinh hoạt thiếu lành mạnh.

2. Chương trình:

2.1. Về giáo dục quốc phòng: (40% tổng thời gian chương trình)

- Giới thiệu thủ tục nhập ngũ, biên chế vào đơn vị quân đội.

- Giáo dục truyền thống Quân đội nhân dân Việt Nam, truyền thống đơn vị.

- Huấn luyện điều lệnh đội ngũ: Nghiêm, nghỉ, quay tại chỗ…

- Giới thiệu cấu tạo, tính năng và cách tháo lắp thông thường của súng tiểu liên AK, CKC.

- Giới thiệu các tư thế bắn, 7 tư thế vận động trên chiến trường và tổ chức “Hội thao đường ngắm” bằng súng huấn luyện và các thiết bị kiểm tra thông thường.

- Giới thiệu cách móc tăng võng, vượt vật cản, sơ cứu thương, cách sử dụng bếp Hoàng Cầm, cách sử dụng phao bơi…

2.2. Về giáo dục kỹ năng: (40% tổng thời gian chương trình)

- Giới thiệu các hoạt động của đơn vị quân đội theo 11 chế độ trong ngày, hướng dẫn thực hiện gấp chăn màn, phơi khăn… đúng quy định nội vụ.

- Tổ chức hành quân dã ngoại, rèn luyện kỹ năng đi rừng, kỹ năng xử lý tình huống trong những điều kiện khó khăn, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng thuyết trình trước tập thể.

- Tổ chức các hoạt động giao lưu văn hóa, văn nghệ, lửa trại, lồng ghép tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội, văn hóa học đường, tình bạn giới tính, trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội.

2.3. Các hoạt động bổ trợ: (20% tổng thời gian chương trình)

- Giới thiệu, tham quan các danh lam, thắng cảnh; tổ chức gặp gỡ giao lưu với các nhân chứng lịch sử, các hoạt động giáo dục truyền thống.

- Hướng dẫn viết nhật ký, viết thư cho gia đình, cách tổ chức các trò chơi nhóm, nhảy dân vũ, flashmob, trò chơi thể thao quân sự…

- Tổ chức các hoạt động xã hội, thăm viếng, chăm sóc nghĩa trang liệt sỹ; tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường, thăm một số địa chỉ đỏ.

VI. CÔNG TÁC BẢO ĐẢM:

1. Bảo đảm kinh phí:

- Nguồn kinh phí từ nguồn đóng góp tự nguyện của gia đình học viên.

- Xã hội hóa (từ tài trợ tổ chức, cá nhân...)

+ Mỗi học viên tham gia chương trình “Học kỳ trong quân đội” với chủ đề “Em là bộ đội cụ Hồ” (10 ngày) đóng góp các khoản kinh phí ăn, tài liệu, trang phục, kinh phí đi thực tế, các chương trình huấn luyện kỹ năng sống; tổng kinh phí đóng góp là 2.750.000đ (Hai triệu bảy trăm năm mươi nghìn đồng chẵn);

+ Mỗi học viên tham gia chương trình “Học kỳ trong quân đội” với chủ đề “Em là bộ đội cụ Hồ” (05 ngày) đóng góp các khoản kinh phí ăn, tài liệu, trang phục, kinh phí đi thực tế, các chương trình huấn luyện kỹ năng sống; tổng kinh phí đóng góp là 1.750.000đ (Một triệu bảy trăm năm mươi nghìn đồng chẵn).

2. Bảo đảm ăn, ở, điện, nước, mang, mặc, đi lại và các hoạt động bổ trợ:

- Ăn thường xuyên: Học viên đóng tiền ăn, đơn vị Quân đội phục vụ (Không khấu trừ dụng cụ và công phục vụ).

- Ăn liên hoan: Thuê ngoài theo tiêu chuẩn đặt, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.

- Ở trong doanh trại: Do Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh đảm nhiệm tại doanh trại Tiểu đoàn 1.

- Điện nước sử dụng được trích từ nguồn thu học viên.

- Trang phục, giày, mũ, ba lô học viên được trang cấp mới.

- Đảm bảo âm thanh, ánh sáng, đạo cụ phục vụ các hoạt động vui chơi giải trí do Tỉnh Đoàn đảm nhiệm.

- Giáo viên hướng dẫn các hoạt động vui chơi giải trí, văn hóa văn nghệ do Tỉnh Đoàn đảm nhiệm.

3. Bảo đảm khác:

- Quản lý trước và sau khi hoàn thành khóa huấn luyện do Tỉnh Đoàn đảm nhiệm chính.

- Quản lý huấn luyện trong doanh trại: Do Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh đảm nhiệm.

- Quản lý huấn luyện tại Trung tâm: Do Trung tâm Hoạt động thanh thiếu nhi đảm nhiệm.

- Giáo viên hướng dẫn các hoạt động văn hóa văn nghệ, vui chơi giải trí, các hoạt động tổ chức tại Trung tâm Hoạt động thanh thiếu nhi tỉnh Thừa Thiên Huế: Do Tỉnh Đoàn đảm nhiệm.

- Các bảo đảm phát sinh giao cho Ban Tổ chức điều hành giải quyết.

VII. TỔ CHỨC THỰC HIỆN:

1. Tỉnh Đoàn:

- Là đơn vị chủ trì xây dựng kế hoạch, nội dung tổ chức chương trình phối hợp với Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh, chủ trì trình Thường trực hội đồng giáo dục quốc phòng an ninh tỉnh xem xét và cho ý kiến chỉ đạo.

- Chỉ đạo các Huyện, Thị, Thành Đoàn tăng cường công tác tuyên truyền, chiêu sinh học viên tham gia chương trình “Học kỳ trong quân đội”.

- Thành lập Ban tổ chức chương trình với các thành phần liên quan tham gia gồm: Tỉnh Đoàn, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh.

- Giao cho Trung tâm Hoạt động thanh thiếu nhi tỉnh tham mưu và triển khai, chủ động phối hợp với Trung đoàn 6 tổ chức chương trình “Học kỳ trong quân đội” năm 2018; xây dựng kế hoạch tuyên truyền, tuyển sinh, tổng hợp hồ sơ học viên và đảm bảo các điều kiện liên quan về cơ sở vật chất, con người, kinh phí… để tổ chức tốt chương trình.

2. Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh:

- Phối hợp với Ban Thường vụ Tỉnh Đoàn xây dựng kế hoạch phối hợp và các văn bản liên quan tổ chức chương trình “Học kỳ trong quân đội”.

- Chịu trách nhiệm về công tác quản lý, huấn luyện quân sự và giáo dục chính trị theo nội dung của ngành.

- Giao cho Trung đoàn 6 chủ động phối hợp với Trung tâm hoạt động Thanh thiếu nhi tỉnh xây dựng nội dung chương trình huấn luyện và xây dựng kế hoạch, kinh phí hỗ trợ phục vụ, đảm bảo đầy đủ các điều kiện theo kế hoạch phối hợp tổ chức chương trình.

3. Các Huyện, Thị, Thành Đoàn và Đoàn trực thuộc:

- Tổ chức tuyên truyền, thông tin chương trình “Học kỳ trong quân đội” năm 2018 đến các cơ sở Đoàn, phụ huynh và học sinh các trường biết và đăng ký tham gia.

VIII. ĐĂNG KÝ THAM GIA:

Phụ huynh và thanh thiếu niên có nhu cầu tìm hiểu thông tin và đăng ký tham gia liên hệ:

- Phòng Nghiệp vụ - Trung tâm Hoạt động thanh thiếu nhi tỉnh (số 57 đường Lâm Hoằng, phường Vỹ Dạ, thành phố Huế), điện thoại: 0234. 3897479.

Hoặc liên hệ trực tiếp: Đồng chí Hàn Phương Quốc Vũ - Trưởng phòng Nghiệp vụ Trung tâm Hoạt động thanh thiếu nhi tỉnh, điện thoại: 0985.366.001.

- Hồ sơ gồm: 01 phiếu đăng ký chương trình theo mẫu của Ban tổ chức, có xác nhận của phụ huynh, 03 ảnh 3 x 4, giấy khám sức khỏe thời hạn 6 tháng do Trung tâm y tế cấp Huyện cấp.

Lưu ý: Học viên tham gia chương trình không mang theo điện thoại di động, máy quay phim, chụp ảnh.

IX. MỘT SỐ MỐC THỜI GIAN CHÍNH:

- Ngày 02 - 09/5/2018: Họp Ban Chỉ đạo thông qua kế hoạch, thống nhất quan điểm, phương thức tiến hành.

- Ngày 14/5/2018: Họp Ban tổ chức nhằm cụ thể hóa chương trình, phân công trách nhiệm.

- Từ nay đến hết ngày 31/5/2018: Tuyên truyền quảng bá, chiêu sinh học viên.

Trên đây là Kế hoạch phối hợp tổ chức chương trình “Học kỳ trong quân đội” giữa Bộ Chỉ huy Quân sự với Ban Thường vụ Tỉnh Đoàn Thừa Thiên Huế. 

Tập tin đính kèm:
Tin mới
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Thống kê truy cập
Truy cập tổng 8.356.886
Truy cập hiện tại 396